Kinh phí đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện bạch mai (Trang 50 - 55)

- Trƣờng Trung cấp y tế Bạch

1 Kinh phí đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên

viện; kinh phí không thƣờng xuyên nhƣ: kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và cộng nghệ, kinh phí thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia và một số nhiệm vụ không thƣờng xuyên khác (Công tác chỉ đạo tuyến và Đề án 1816, Dự án giảm tải và Bệnh viện vệ tinh, đào tạo bồi dƣỡng cán bộ...).

Bảng 2.2: Kinh phí NSNN cấp Đơn vị: triệu đồng STT Năm 2011 2012 2013 2014 Chỉ tiêu NSNN cấp 108.102 120.139 142.379 62.255

1 Kinh phí đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên xuyên

24.375 54.574 33.635 10.168 2 Kinh phí không thƣờng xuyên 83.727 65.565 108.744 52.087 2 Kinh phí không thƣờng xuyên 83.727 65.565 108.744 52.087

- Kinh phí nghiên cứu khoa học 6.151 6.625 5.465 4.204 - Chương trình mục tiêu Quốc gia 18.995 15.030 15.350 5.154 - Chương trình mục tiêu Quốc gia 18.995 15.030 15.350 5.154 - Nhiệm vụ không thường xuyên

khác

58.581 43.910 87.929 42.729 - Kinh phí nghiên cứu khoa học 6.151 6.625 5.465 4.204 - Kinh phí nghiên cứu khoa học 6.151 6.625 5.465 4.204 (Nguồn: từ Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013 và số liệu do Phòng Kế

toán Bệnh viện Bạch Mai)

Qua Bảng số liệu trên ta thấy: kinh phí NSNN cấp từ năm 2011 đến năm 2014 có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Cụ thể: kinh phí đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên giảm từ 24.375triệu đồng xuống 10.168triệu đồng; kinh phí không thƣờng xuyên giảm từ 83.727triệu đồng xuống 52.087triệu đồng, trong đó: kinh phí nghiên cứu khoa học giảm từ 6.151triệu đồng xuống 4.024triệu đồng, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm từ 18.995triệu đồng xuống 5.154triệu đồng, nhiệm vụ không thƣờng xuyên khám giảm từ 58.581triệu đồng xuống 42.729triệu đồng. Nhƣ vậy, Bệnh viện ngày càng tự chủ hơn về

tình hình tài chính của mình nên đã giảm dần sự phụ thuộc vào kinh phí NSNN cấp đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên.

2.2.1.2. Nguồn viện trợ

Đây là nguồn tài chính không ổn định, chỉ chiếm từ 0,2% đến 1,8% trong nguồn lực tài chính của Bệnh viện. Nguồn kinh phí này đƣợc hình thành thông qua hoạt động hoạt tác quốc tế của Bệnh viện, các tổ chức quốc tế có thể viện trợ bằng tiền mặt hoặc hiện vật (dƣới dạng thuốc, máy móc thiết bị...).

2.2.1.3. Thu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh (viện phí)

* Mức thu

Giai đoạn 2011- 2013, mức giá viện phí đƣợc quy định tại các văn bản sau (tùy từng thời điểm cụ thể áp dụng văn bản thích hợp): Thông tƣ liên bộ số 14/TTLB năm 1995 ngày 30/9/1995 của liên Bộ Y tế - Tài chính - Lao động Thƣơng binh và xã hội - Ban Vật giá Chính phủ hƣớng dẫn thu một phần viện phí; Thông tƣ liên tịch số 03/2006/TTLT-BYT-BTC- BLĐTBXHngày 26/01/2006 của liên Bộ Y tế - Tài chính bổ sung Thông tƣ số liên tịch 14/TTLT năm 1995 về thu một phần viện phí (Thông tƣ 03/2006); Thông tƣ liên tịch 04/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 29/02/2012 của liên Bộ Y tế - Tài chính Ban hành mức tối đa khung giá một số dịch vụ khám bệnh, chữa nệnh trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nƣớc(Thông tƣ 04/2012).

Căn cứ vào khung giá do Nhà nƣớc quy định, Bộ Y tế đã ban hành các Quyết định riêng áp dụng giá thu cho từng bệnh viện với giá thấp hơn hoặc bằng giá quy định tại các Thông tƣ 14/1995, Thông tƣ 03/2006 và Thông tƣ 04/2012.

định theo Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 của Chính phủ về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám, chữa bệnh song Bộ Y tế và Bộ Tài chính chƣa ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn mà giá thu viện phí vẫn thực hiện theo Thông tƣ 03/2006 và Thông tƣ 04/2012. Theo quy định tại Điều 18 của Nghị định số 85/2012/NĐ-CP, giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh là số tiền phải trả cho mỗi dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, thực hiện theo lộ trình sau:

- Năm 2013: Giá các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh đƣợc tính trên cơ sở các chi phí trực tiếp sau đây:

+ Tiền thuốc, hóa chất, vật tƣ tiêu hao, vật tƣ thay thế để thực hiện dịch vụ (bao gồm cả chi phí bảo quản, hao hụt theo định mức đƣợc cơ quan có thẩm quyền quy định);

+ Tiền điện, nƣớc, nhiên liệu, xử lý chất thải, vệ sinh môi trƣờng trực tiếp để thực hiện dịch vụ;

+ Duy tu, bảo dƣỡng thiết bị, mua thay thế công cụ, dụng cụ trực tiếp sử dụng để thực hiện các dịch vụ;

+ Chi phí chi trả phụ cấp thƣờng trực, chi phí chi trả phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật.

- Giai đoạn 2014 - 2017: Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh đƣợc tính trên cơ sở các chi phí sau đây:

+ Các khoản chi phí quy định nhƣ năm 2013; + Chi phí về tiền lƣơng:

./ Năm 2014 - 2015: Chỉ tính 30% Quỹ tiền lƣơng cơ bản đối với các bệnh viện tuyến tỉnh ở khu vực miền núi, Tây Nguyên và các bệnh viện quận thuộc Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 50% Quỹ tiền lƣơng cơ bản đối với

các bệnh viện tuyến Trung ƣơng và của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng còn lại.

./ Năm 2016 - 2017: Đƣợc tính 100% Quỹ tiền lƣơng cơ bản đối với các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ƣơng và các bệnh viện quận thuộc Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 50% Quỹ tiền lƣơng cơ bản đối với các bệnh viện tuyến huyện còn lại;

+ Chi phí nhân công thuê ngoài (nếu có). Chi phí đặc thù tối đa không quá 50% chi phí tiền lƣơng của dịch vụ để chi trả thù lao nhằm khuyến khích, thu hút các chuyên gia, thầy thuốc giỏi làm việc tại đơn vị;

+ Khấu hao tài sản cố định là máy móc thiết bị trực tiếp sử dụng để thực hiện dịch vụ theo chế độ áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc; chi phí chi trả lãi tiền vay theo các hợp đồng vay vốn, huy động vốn để đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị để thực hiện dịch vụ (nếu có): Đƣợc tính và phân bổ vào chi phí của các dịch vụ sử dụng nguồn vốn này;

+ Chi phí gián tiếp, các chi phí hợp pháp khác để vận hành, bảo đảm hoạt động bình thƣờng của bệnh viện.

- Giai đoạn từ năm 2018 trở đi, giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh đƣợc tính đủ các chi phí để thực hiện dịch vụ, gồm:

+ Các chi phí trực tiếp:

./ Chi phí về thuốc, hóa chất, vật tƣ tiêu hao, vật tƣ thay thế (bao gồm cả chi phí bảo quản, hao hụt theo định mức đƣợc cơ quan có thẩm quyền quy định);

./ Chi phí về điện, nƣớc, nhiên liệu, xử lý chất thải, vệ sinh môi trƣờng; ./ Tiền lƣơng, phụ cấp, các khoản đóng góp theo chế độ; chi phí thuê nhân công thuê ngoài; chi phí đặc thù tối đa không quá 50% chi phí tiền

lƣơng của dịch vụ;

./ Chi phí duy tu, bảo dƣỡng, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm thay thế công cụ, dụng cụ trực tiếp sử dụng để thực hiện dịch vụ kỹ thuật;

./ Khấu hao tài sản cố định theo chế độ áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc; chi phí chi trả lãi tiền vay theo các hợp đồng vay vốn, huy động vốn để đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị để thực hiện dịch vụ (nếu có): Đƣợc tính và phân bổ vào chi phí của các dịch vụ sử dụng nguồn vốn này.

+ Chi phí gián tiếp:

./ Chi phí của bộ phận gián tiếp, các chi phí hợp pháp khác để vận hành, bảo đảm hoạt động bình thƣờng của bệnh viện;

./ Chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học để ứng dụng các kỹ thuật mới. Hiện nay, Bệnh viện Bạch Mai xây dựng giá dịch vụ khám chữa bệnh trên cơ sở 07 yếu tố chi phí (Vật tƣ y tế; điện nƣớc, duy tu bảo dƣỡng trang thiết bị, tiền lƣơng, khấu hao các trang thiết bị, khấu hao cơ sở hạ tầng, chi phí đào tạo....), nhƣng Bộ Y tế duyệt mức giá thu nhƣ sau:

- Một số khoản thu chỉ tính 1 yếu tố (vật tƣ tiêu hao mà không tính 6 yếu tố còn lại) nhƣ: Siêu âm trong lòng mạch hoặc đo dự trữ lƣu lƣợng động mạch vành FFR giá xây dựng 3.570.650đ; giá duyệt 1.800.000đ; Chụp PET/CT mô phỏng xạ trị giá xây dựng 35.331.055đ; giá duyệt 19.500.000đ...( giá đƣợc duyệt chiếm tỷ trọng khoảng 50% giá xây dựng - nhóm này chiếm tỷ trọng nhỏ);

- Chủ yếu tính 2 hoặc 3 yếu tố (Vật tƣ y tế; điện nƣớc, duy tu bảo dƣỡng trang thiết bị) nhƣ: Chụp mạch máu, mạch não số hóa xóa nền, giá xây dựng 6.904.978đ; giá duyệt 5.100.000đ; hoặc chụp X quang số hóa 3 phim giá giá xây dựng 160.644đ; giá duyệt 108.000đ...(giá đƣợc duyệt chiểm tỷ trọng

Nguồn thu của Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2011-2013

Nguồn thu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh là nguồn thu rất quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu nguồn tài chính của Bệnh viện, quyết định đối với các nguồn kinh phí khác, là nguồn tài chính chủ yếu cho đầu tƣ trang thiết bị y tế, xây dựng cơ bản của Bệnh viện; chiếm tỷ trọng lớn từ 54% đến 66% trong cơ cấu nguồn tài chính của Bệnh viện và không ngừng tăng trong những năm qua (năm 2011 là 1.404.067triệu đồng, năm 2012 là 1.700.358triệu đồng, năm 2013 là 1.838.092triệu đồng, năm 2014 ƣớc thực hiện 1.850.000 triệu đồng) và trở thành nguồn kinh phí chủ yếu đảm bảo kinh phí chi cho các hoạt động thƣờng xuyên, tăng cƣờng cơ sở và tăng thu nhập cho cán bộ viên chức toàn Bệnh viện, từng bƣớc cải thiện chất lƣợng dịch vụ khám chữa bệnh. Nguồn thu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tăng hàng năm chủ yếu do tăng số lƣợt bệnh bệnh nhân và một phần do mức thu tăng.

Bảng 2.3: Tình hình khám chữa bệnh

TT Chỉ tiêu tính ĐV Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

% tăng KCB 2012/ 2011 % tăng KCB 2013/ 2012

I Bệnh nhân ngoại trú khám tại khoa khám bệnh 916.282 1.019.017 1.322.435 111,2 129,8

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện bạch mai (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)