1.2 Khỏi niệm, bản chất và đặc điểm của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoà
1.2.3.2. Học thuyết kinh tế vĩ mụ về đầu tư trực tiếp nước ngoài
* Học thuyết MacDougall – Kemp (Học thuyết lợi nhuận cận biờn của vốn – Marginal Product of Capital Hypothesis)
Học thuyết MacDougall – Kemp được G.D.A MacDougall xõy dựng và được Murray C.Kemp kế thừa và phỏt triển. Học thuyết nghiờn cứu sự di chuyển vốn giữa cỏc quốc gia và cho rằng vốn chỉ dịch chuyển giữa cỏc quốc gia khi lợi nhuận cận biờn của vốn giữa cỏc quốc gia là khỏc nhau.
Việc dịch chuyển vốn giữa cỏc quốc gia gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng tài nguyờn trờn thế giới, làm tăng sản lượng sản phẩm và phỳc lợi xó hội của cỏc quốc gia.
- Học thuyết đưa ra một số giả định sau:
+ Thị trường tại hai quốc gia là thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
+ Thế giới bao gồm nước đi đầu tư (nước cho vay) và nước tiếp nhận đầu tư (nước đi vay). Trước khi cú sự di chuyển vốn giữa hai quốc gia thỡ lợi nhuận cận biờn của vốn (MPK) ở nước đi đầu tư thấp hơn lợi nhuận cận biờn của vốn ở nước tiếp nhận đầu tư.
+ Khụng cú hạn chế về đầu tư, vốn được dịch chuyển hoàn toàn tự do. + Thụng tin thị trường hoàn hảo (transparency), người nhập vốn và xuất khẩu vốn đều cú thụng tin đầy đủ liờn quan đến phương ỏn đầu tư của mỡnh.
+ Cỏc quốc gia đều sản xuất cựng một loại sản phẩm.
Nội dung của học thuyết MacDougall – Kemp được diễn giải theo vớ dụ sau:
Trong Đồ thị 1.1. giả sử cú hai quốc gia: Quốc gia I là nước đi đầu tư (cho vay) và Quốc gia II là nước tiếp nhận đầu tư (nước vay). O1Q là vốn của nước đi đầu tư cũn O2Q là vốn của nước tiếp nhận đầu tư. Tổng số vốn của hai nước là O1O2. Lợi nhuận cận biờn của vốn được đo bằng trục tung. Đường MN là đường lợi nhuận cận biờn của vốn của nước đi đầu tư thể hiện nguyờn lý xu hướng lợi nhuận cận biờn của vốn giảm dần và đường này cũng được coi là đường cầu về vốn của nước đi đầu tư. Cũng tương tự như vậy, đường mn là chi phớ cận biờn của vốn ở nước tiếp nhận đầu tư.
Đồ thị 1.3: Học thuyết lợi nhuận cận biờn
Trước khi cú sự di chuyển của vốn giữa cỏc quốc gia thỡ Quốc gia I sản xuất được O1MTQ sản phẩm với số vốn là O1Q và Quốc gia II sản xuất được O2UQ sản phẩm với số vốn là O2Q. Chi phớ vốn của Quốc gia I (= lợi nhuận cận biờn của vốn) là QT nhỏ hơn chi phớ vốn của Quốc gia II là QU. Điều này dẫn đến vốn chảy từ Quốc gia I sang Quốc gia II tới điểm lợi nhuận cận biờn của hai quốc gia ngang bằng nhau. Lượng vốn dịch chuyển
từ Quốc gia I sang Quốc gia II là SQ và lợi nhuận cận biờn của vốn cõn bằng tại điểm P và bằng: SP = O1E = O2e. Kết quả của sự di chuyển vốn giữa hai quốc gia đó tạo nờn sản lượng của Quốc gia I là O1MPS và sản lượng của Quốc gia II là khi chưa cú sự di chuyển vốn quốc tế (O1MTQ + O2mUQ) thỡ tổng sản lượng của thế giới đó tăng lờn một lượng là PUT (PUT = O1MPS + O2PS – O1MTQ – O2mUQ). Điều này chứng tỏ rằng việc di chuyển vốn quốc tế đó làm tăng tổng sản lượng của thế giới và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trờn thế giới.
Khi đi đầu tư, sản lượng của quốc gia đi đầu tư giảm SPTQ. Tuy nhiờn, việc giảm sản lượng của quốc gia đi đầu tư khụng cú nghĩa là giảm thu nhập của quốc gia này. Bởi vỡ, nước đi đầu tư cú thu nhập bằng vốn đầu tư ở nước ngoài (SQ) nhận với giỏ của vốn là (SP). Do vậy, sản lượng của Quốc gia I thu về là SPWQ so với sản lượng mà Quốc gia I bị mất khi đầu tư ra nước ngoài là SPTQ, sản lượng của Quốc gia I đó tăng lờn một lượng là PWT. Điều này dẫn đến Quốc gia I mong muốn mở rộng đầu tư trực tiếp ngước ngoài hơn là khụng tiến hành hoạt động đầu tư ở nước ngoài. Bởi vỡ, thụng qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, Quốc gia I đó sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư SQ và tổng sản lượng quốc gia tăng thờm một lượng là PWT.
Cũng tương tự như vậy, Quốc gia II đó tăng thờm thu nhập của mỡnh bằng PWU. Kết quả của quỏ trỡnh đầu tư nước ngoài làm cho phần sản lượng thế giới tăng thờm PUT (PUT = QUPS – SPTQ) được chi cho cả hai quốc gia đi đầu tư và quốc gia tiếp nhận đầu tư.
Về phỳc lợi xó hội: Đối với nước đi đầu tư (Quốc gia I), trước khi đầu tư thỡ người lao động được hưởng DMT thu nhập cũn sau khi đầu tư ra nước ngoài thi thu nhập của người lao động giảm DEPT và chỉ cũn lại EMP. Phần thu nhập giảm DEPT được tỏi đầu tư vào vốn. Như vậy, đối với nước đi đầu tư, thu nhập của người lao động sẽ giảm và tăng vốn đầu tư ở nước ngoài.
Đối với nước tiếp nhận đầu tư (Quốc gia II) thỡ ngược lại. Thu nhập của vốn giảm edUW (edUW = O2dUQ – O2dUQ) và thu nhập tăng lờn edUP từ dmU đến emP. Như vậy, thu nhập của người lao động tăng và thu nhập của vốn giảm ở cỏc quốc gia tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài.
* Học thuyết đỏnh thuế nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (Optimun Taxation on Foreign Investment Returns Hypothesis)
Học thuyết đỏnh thuế đối với thu nhập của nhà đầu tư nước ngoài được xõy dựng và phỏt triển trờn cơ sở nội dung của học thuyết MacDougall – Kemp. Nội dung của học thuyết cho rằng cỏc nước tiếp nhận đầu tư cú quyền đỏnh thuế đối với lợi nhuận của cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Mặt khỏc, nước đi đầu tư (nước gốc) cú quyền đỏnh thuế vào thu nhập sau khi đó trừ đi phần thuế bị đỏnh ở nước ngoài của cỏc cụng ty đầu tư ra nước ngoài. Cú nghĩa là nước gốc đỏnh thuế đối với những khoản thu nhập được chuyển về nước sau khi đó trừ đi khoản thuế thu nhập nộp ở nước ngoài. Do vậy, vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần phải cõn nhắc cú nờn đầu tư ra nước ngoài khụng, hay chỉ nờn đầu tư trong nước. Nếu lợi nhuận sau thuế của nhà đầu tư lớn hơn lợi nhuận đầu tư ở nước ngoài chuyển về thỡ doanh nghiệp sẽ chọn giải phỏp đầu tư trong nước hơn là tiến hành đầu tư ở nước ngoài. Ngược lại, trong trường hợp lợi nhuận sau thuế của hoạt động đầu tư trong nước nhỏ hơn lợi nhuận đầu tư ở nước ngoài chuyển về thỡ doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu tư ra nước ngoài cho đến khi lợi nhuận sau thuế ở trong nước và lợi nhuận đầu tư nước ngoài cõn bằng nhau.
* Học thuyết Kojima (The Kojima Hypothesis)
Học thuyết Kojima do Giao sư Kojima - người Nhật đưa ra. Nội dung của học thuyết cho rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài đi kốm với dịch chuyển vốn, chuyển giao cụng nghệ và chuyển giao kỹ năng quản lý từ nước gốc (nước đi đầu tư – investing country) sang nước tiếp nhận đầu tư (host
country) Giỏo sư Kojima phõn loại đầu tư trực tiếp nước ngoài thành hai loại: đầu tư hướng vào xuất khẩu (Trade – Orientated Investment) và đầu tư khụng hướng vào xuất khẩu (Anti – Trade – Orientated Investment).
Đầu tư hướng vào xuất khẩu giỳp nờn kinh tế dư cầu nhậu khẩu và dư cung xuất khẩu, làm cho phỳc lợi của cả nước đi đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư tăng lờn với điều kiện nước đi đầu tư phải đầu tư vào ngành cụng nghiệp cú lợi thế so sỏnh. Điều này dẫn đến phỏt triển hoạt động thương mại khụng chỉ ở hai quốc gia mà cũn gúp phần thay đổi cơ cấu sản xuất cụng nghiệp ở cả hai nước.
Đầu tư khụng hướng vào xuất khẩu cú ảnh hưởng tiờu cực đến hoạt động thương mại giữa hai quốc gia, khụng khuyến khớch và cải thiện cơ cấu ngành kinh tế của nước đi đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư.
Ngoài cỏc học thuyết kinh tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài phõn loại theo cỏch tiếp cận vĩ mụ và vi mụ ở trờn, cũn nhiều học thuyết kinh tế khỏc như: học thuyết chiết trung của nhà kinh tế học Dunning; học thuyết toàn cầu hoỏ của Coase... Cỏc học thuyết này chủ yếu luận giải nguồn gốc, bản chất và lợi ớch do FDI mang lại đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư và nước đi đầu tư