Visa, giấy phộp lao động và tiền lương:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 66 - 67)

2.2 Cỏc biện phỏp khuyến khớch, bảo đảm đầu tƣ củaViệt Nam và

2.2.2.7. Visa, giấy phộp lao động và tiền lương:

Đó miễn visa ngắn hạn cho cỏc nước ASEAN, APEC, miễn visa cho người được cấp thẻ APEC nhưng chưa thể xin cấp visa tại cửa khẩu. Quy định và thủ tục xin giấy phộp lao động khỏ phức tạp, nhất là cỏc giấy tờ phải cụng chứng và chứng thực tư phỏp. Khụng cấp giấy phộp cho cụng nhõn tay nghề cao, chỉ cho phộp chuyờn gia, cỏn bộ quản lý với điều kiện người Việt nam khụng đảm nhiệm được. Trờn thực tế thường gặp khú khăn trong việc chứng minh điều kiện này.

Doanh nghiệp nước ngoài đó được tự tuyển lao động, khụng bắt buộc phải thụng qua cỏc trung tõm giới thiệu việc làm. Năm 2002 Bộ luật lao động giới hạn thời gian tuyển dụng lao động nước ngoài và hạn chế số người nước ngoài làm việc cho một cụng ty khụng được vượt quỏ 3% tổng số lao động hoặc trờn 50 người. Cơ quan nhà nước cũn kiểm soỏt và can thiệp vào

việc xỏc định tiền lương của người lao động, thớ dụ như việc phờ duyệt và quyết toỏn quỹ lương hàng năm, quy định tiền lương tối thiểu và bắt buộc điều chỉnh tiền lương khi giỏ tăng 10%. Bộ luật lao động nghiờng về bảo vệ người lao động hơn là người sử dụng lao động.

Tiền lương tối thiểu đối với doanh nghiệp nước ngoài cao hơn trong nước và được điều chỉnh tăng liờn tục từ 35 USD năm 1992 lờn 870.000 đ năm 2006 với khoảng cỏch chưa được thu hẹp so với mức lương tối thiểu cho doanh nghiệp trong nước.

Bảng 2.1 : Mức lƣơng tối thiểu ỏp dụng cho doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài

Lƣơng tối thiểu 1992 1996 1999 2006

Doanh nghiệp nước ngoài 35USD 45USD 626.000 đ 870.000 đ (54 USD) Doanh nghiệp trong nước 120.000 đ 146.000 đ 350.000 đ 350.000đ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)