2.2 Cỏc biện phỏp khuyến khớch, bảo đảm đầu tƣ củaViệt Nam và
2.2.2.1. Lĩnh vực đầu tư:
Từ cỏc nguyờn tắc chung lỳc ban đầu đến Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000 đó cụ thể hoỏ dần thành 4 danh mục đầu tư mà chưa ỏp dụng hoàn toàn phương thức danh mục loại trừ. Danh mục hạn chế đầu tư chưa cụ thể, những ngành khụng cấp phộp mới dừng ở những nguyờn tắc chung, thiếu rừ ràng nờn thực tế cú nhiều ngành khụng được cấp phộp hơn so với quy định, vớ dụ như hoạt động nhập khẩu, phõn phối, xuất bản... Trờn thực tế cỏc danh mục đó ban hành đụi khi bị thu hẹp do lệnh cấm hoặc tạm dừng cấp phộp đối với những ngành bị coi là cạnh tranh nhiều, cung vượt cầu. Mặt khỏc một số ngành chiến lược như sản xuất điện, bưu chớnh và viễn thụng, bảo hiểm, ngõn hàng đó bước đầu được mở cửa cho đầu tư nước ngoài nhưng cũn nhiều hạn chế trong hoạt động.
Việc mở rộng kinh doanh sang cỏc ngành nghề khỏc phải xin phộp, việc phờ duyệt khú khăn như một dự ỏn mới. Về cơ bản vấn đề này đó được giải quyết trong Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư năm 2005.
Những ngành sẽ phải mở theo Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA) bao gồm cỏc lĩnh vực phải mở sớm là tư vấn phỏp luật, viễn thụng, kiểm toỏn, tư vấn thiết kế, kiến trỳc, giỏo dục (bắt đầu từ năm thứ ba sau khi hiệp định cú hiệu lực, tức là năm 2004); Những ngành mở chậm hơn gồm: ngõn hàng, bảo hiểm (bắt đầu từ năm thứ năm, tức là năm 2006).
Địa bàn đầu tư: khụng cú quy định cấm rừ ràng trong văn bản phỏp quy. Tỡnh trạng Nhà nước can thiệp vào việc xỏc định địa điểm đầu tư, ỏp đặt theo ý muốn chớnh trị làm cho dự ỏn thiếu tớnh khả thi về mặt kinh tế khỏ phổ biến; vớ dụ như một số dự ỏn lọc dầu, mớa đường, thộp...