2.1. Chớnh sỏch thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài củaViệt Nam
2.1.2. Giai đoạn 1990 1996
Ngay sau khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, luồng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đó được khai thụng và đó gúp phần quan trọng vào việc khai thụng ỏch tắc trong cỏc quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam. Mặc dự lượng vốn đầu tư chưa cao và chưa đạt được tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ nhưng Đầu tư nước ngoài bước đầu đó khẳng định được vai trũ và vị trớ của mỡnh như một khu vực kinh tế quan trọng, cú nhiều tiềm năng trong cơ cấu nền kinh tế quốc dõn.
Điều đú đó chứng tỏ rằng việc ban hành Luật và nội dung cơ bản của Luật là phự hợp với xu thế chung, phự hợp với mục tiờu khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư vốn và kỹ thuật vào Việt nam trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền của Việt nam, tuõn thủ phỏp luật Việt nam, bỡnh đẳng và cỏc bờn cựng cú lợi. Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả tớch cực và đỏng khớch lệ bước đầu, thực tế thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài 1987 cũng cho thấy những hạn chế, thiếu sút trong việc thi hành Luật cũng như trong bản thõn nội dung của Luật. Vỡ vậy, trong giai đoạn 1990 – 1996,
Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 đó liờn tục được sủa đổi, bổ sung hai lần vào cỏc năm 1990 và 1992 theo hướng khắc phục những hạn chế nhằm tạo dựng một mụi trường phỏp lý ngày càng đồng bộ hơn cho cỏc hoạt động Đầu tư nước ngoài.
Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoỏ 8 ngày 30/6/1990 đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam (sau đõy gọi là Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 1990). Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 1990 gồm 2 điều, đó sửa đổi và bổ sung 15 điều của Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 và tập trung vào 3 vấn đề lớn sau đõy:
- Cho phộp tư nhõn được độc lập tham gia hợp tỏc với nước ngoài - Mở rộng hỡnh thức liờn doanh bao gồm liờn doanh nhiều bờn và liờn doanh mới
- Khắc phục những mõu thuẫn, chồng chộo trong chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư theo hướng thay thế nhẩp khẩu.
Sau những sửa đổi, bổ sung của Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 1990 nhịp độ tăng trưởng của tỡnh hỡnh thu hỳt Đầu tư nước ngoài tăng rừ rệt từ 108 dự ỏn đầu tư với tổng vốn đầu tư là 635,148 triệu USD tại thời điểm 31/12/1990, chỉ sau 2 năm thực hiện cú số đầu tư đó tăng lờn là 197 dự ỏn đầu tư với tổng vốn đầu tư là 2,027 tỷ USD. Điều này chứng tỏ sự sửa đổi, bổ sung luật Đầu tư nước ngoài đó phần nào tỏc động đến tõm lý nhà đầu tư, làm cho nhà đầu tư yờn tõm hơn khi đầu tư vào Việt nam, và nhiều nhà đầu tư khỏc quan tõm đến thị trường Việt nam. Từ đú làm nảy sinh nhiều nhu cầu và đũi hỏi cần phải cú một hành lang phỏp lý hoàn chỉnh hơn. Như trờn đó phõn tớch Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 1990 chỉ sửa đổi, bổ sung được 3 vấn đề lớn trong hàng loạt vấn đề cũn nổi cộm và trong quỏ trỡnh 2 năm sau khi triển khai Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 1990, nhiều vấn đề phỏp lý đó phỏt sinh, phần nào làm cản trở hoạt động Đầu tư
nước ngoài. Để đạt được những mục tiờu kinh tế xó hội đó đặt ra chỳng ta cần phải tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện phỏp luật Đầu tư nước ngoài. Tại thời điểm năm 1992 việc đặt vấn đề sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài là cần thiết vỡ cỏc lỹ do sau đõy:
Một là, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài ngày càng trở thành một cuộc cạnh tranh gay gắt vỡ cung cầu vốn đầu tư trờn thế giới cú sự biến động lớn;
Hai là, thực tiễn hợp tỏc đầu tư cho phộp chỳng ta nhận thức rừ hơn vị trớ của cỏc mục tiờu, kinh tế, xó hội và tài chớnh của hoạt động đầu tư. Khụng khuyến khớch đủ mức về tài chớnh thỡ khụng thu hỳt được nhiều vốn đầu tư, sẽ hạn chế mục tiờu kinh tế, xó hội; mục tiờu kinh tế, xó hội đạt càng thấp thỡ nguồn thu tài chớnh sẽ càng eo hẹp;
Ba là, tỡnh hỡnh kinh tế của nước ta đó cú nhiều biến chuyển tớch cực rất cú ý nghĩa với sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế. Hiến phỏp năm 1992 đó tạo cơ sở phỏp lý mới cho việc mở rộng hợp tỏc với bờn ngoài;
Bốn là, từ sau khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, nhất là trong vài năm gần đõy và triển vọng cỏc năm tới, thực tiễn đầu tư đó và đang xuất hiện một số khả năng và cơ hội mới, những nhu cầu và định hướng mới đũi hỏi phải cú những điều chỉnh hành lang phỏp lý về Đầu tư nước ngoài cho phự hợp.
Từ những sự cần thiết phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài như vậy, ngày 23/12/1992 Quốc hội đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài (sau đõy goi là Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 1992). Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 1992 gồm 2 điều, đó sửa đổi, bổ sung 9 điều và bổ sung mới 3 điều, tập trung vào 9 vấn đề chủ yếu sau :
-Cho phộp Doanh nghiệp tư nhõn được tham gia hợp tỏc với nước ngoài -Quy định cụ thể cho phộp việc gúp vốn của Bờn Việt Nam bằng cỏc
nguồn tài nguyờn; quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển; tiền nước ngoài -Quy định về việc tăng dần tỷ trọng vốn gúp Bờn Việt Nam
-Mở rộng thời hạn hoạt động của xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài -Cho phộp mở tài khoản tại ngõn hàng ở nước ngoài
-Bổ sung phương thức Khu chế xuất và BOT
-Cho xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài được hưởng cỏc khuyến khớch về thuế như xớ nghiệp liờn doanh.
Trong giai đoạn 1990 – 1996, khung phỏp luật về kinh tế thị trường ở Việt Nam cú sự phỏt triển mạnh mẽ, bao gồm:
-Cỏc Luật về lĩnh vực kinh tế chuyờn ngành như: Luật Hàng khụng năm 1992, Luật Dầu khớ năm 1993, Luật khoỏng sản năm 1996.
-Cỏc Luật khung như: Luật Cụng đoàn năm 1990, Luật Đất đai năm 1993, Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước năm 1994.
-Cỏc Luật về thuế như: Luật Thuế lợi tức năm 1990, Luật thuế xuất nhập khẩu năm 1992
Cựng với Luật, nhiều Phỏp lệnh quan trọng liờn quan đến Đầu tư nước ngoài cũng được ban hành trong đú phải kể đến Phỏp lệnh Ngõn hàng, Hợp tỏc xó tớn dụng và Cụng ty tài chớnh năm 1990 và Phỏp lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức cỏ nhõn nước ngoài thuờ đất tại Việt Nam. Bờn cạnh đú, trong cỏc Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch 5 năm (1991 – 1995) và Kế hoạch hàng năm đều cú nội dung liờn quan trực tiếp đến Đầu tư nước ngoài.
Trong giai đoạn 1990 - 1996, Chớnh phủ cũng ban hành 68 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư nước ngoài cũng như hướng dẫn cỏc Luật, Phỏp lệnh cú nội dung liờn quan đến Đầu tư nước ngoài. Trong một số trường hợp nhất định, cỏc Nghị định của Chớnh phủ cũn cú tớnh chất đi trước Luật như việc quy định về Khu chế xuất và phương BOT. Do số lượng cỏc văn bản Luật, Phỏp lệnh và Nghị định được ban hành nhiều nờn số lượng
cỏc Thụng tư hướng dẫn của cỏc Bộ, ngành cũng tăng hơn hẳn so với giai đoạn 1987 - 1990. Tổng số đó cú 132 Thụng tư và 35 Thụng tư liờn tịch đó được ban hành.
Nhỡn chung, khung phỏp luật, chớnh sỏch về Đầu tư nước ngoài giai đoạn này tập trung vào việc hoàn thiện cỏc chế định của Luật, cụ thể hoỏ cỏc ưu đói, tăng cường mạnh cho cụng tỏc quản lý Nhà nước và chuẩn hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh về Đầu tư nước ngoài với cỏc nội dung cụ thể gồm:
-Xỏc định rừ vai trũ và thẩm quyền của cơ quan cấp giấy phộp.
-Chuẩn hoỏ thẩm quyền cỏc thủ tục thẩm định, cấp phộp đầu tư theo cơ chế “Một cửa”.
-Xỏc định rừ vai trũ và trỏch nhiệm của cỏc Bộ, Ngành và địa phương -Xõy dựng chớnh sỏch ưu đói về thuế, giỏ thuờ đất, giỏ điện, nước, và nhõn cụng đối với những vựng cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn, những lĩnh vực cần khuyến khớch đầu tư, đối với việc khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao tài sản cho bờn Việt Nam mà khụng đũi hỏi phải thanh toỏn hoặc chấp thuận cho bờn Việt Nam trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn mua lại tài sản và phần gúp vốn của họ.
-Bước đầu xõy dựng chớnh sỏch khuyến khớch thu hỳt cụng nghệ mới, cụng nghệ cao, những cụng nghệ cú thể chấp nhận được trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật và quản lý củaViệt Nam; cỏc thủ tục chuyển giao cụng nghệ; cỏc tiờu chuẩn về bảo vệ mụi sinh, mụi trường.
-Xõy dựng danh mục mặt hàng cần khuyến khớch sản xuất thay thế hàng nhập khẩu và chuyển hướng khuyến khớch sản xuất hàng xuất khẩu.
-Hỡnh thành một cỏch rừ rệt sự khỏc nhau giữa cỏc ưu đói đối với Đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước