2.1. Chớnh sỏch thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài củaViệt Nam
2.1.4. Giai đoạn 2000 2006
Ngày 9/6/2000, Quốc hội đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sau đõy gọi tắt là Luật Đầu
tư nước ngoài sửa đổi năm 2000), đó bổ sung 2 điều mới và sửa đổi, bổ sung 20 điều của Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996. Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 2000 đó đưa ra nhiều quy định mới nhằm thỏo gỡ những vướng mắc, khú khăn, giảm thiểu rủi ro cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Cú thể núi, cỏc quy định của Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 2000 đó tạo điều kiện xớch gần hơn giữa đầu tư trong nước và Đầu tư nước ngoài, tạo thế chủ động trong tiến trỡnh hội nhập và đảm bảo cỏc cam kết quốc tế, làm cho mụi trường kinh doanh của Việt Nam hấp dẫn, thụng thoỏng hơn so với trước đõy và so với một số nước trong khu vực.
Những nội dung của Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 2000 tập trung vào 3 nhúm vấn đề với cỏc nội dung chủ yếu sau:
- Thỏo gỡ kịp thời những khú khăn, vướng mắc và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
- Mở rộng quyền tự chủ trong tổ chức quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; xoỏ bỏ sự can thiệp khụng cần thiết của cơ quan Nhà nước vào hoạt động bỡnh thường của doanh nghiệp.
- Bổ sung một số ưu đói về thuế đối với dự ỏn Đầu tư nước ngoài nhằm tăng cường tớnh hấp dẫn và cạnh tranh của mụi trường đầu tư Việt nam.
Trong giai đoạn này, phỏp luật về Đầu tư nước ngoài đó được hoàn thiện một cỏch đỏng kể . Tổng cộng đó cú 6 đạo Luật, 4 Phỏp lệnh, 22 Nghị Quyết của Quốc hội, 51 Nghị định và 8 Chỉ thị của Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ cú nội dung liờn quan đến Đầu tư nước ngoài được ban hành.
Nhỡn chung, việc xõy dựng khung phỏp luật, chớnh sỏch về Đầu tư nước ngoài giai đoạn này đó và đang chịu tỏc động của 2 khuynh hướng chủ yếu sau:
- Đỏp ứng cỏc yờu cầu của hội nhập, phự hợp với lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết quốc tế song phương và đa phương
- Từng bước tiến tới một mặt bằng phỏp lý chung giữa Đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước.
Thỏng 11 năm 2005 với việc ban hành Luật đầu tư và Luật Doanh nghiệp, việc hiện thực hoỏ mặt bằng phỏp lý chung cho doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đó được thực hiện và cú hiệu lực từ ngày 1 thỏng 7 năm 2006.
Lần đầu tiờn, Việt Nam đó xõy dựng mặt bằng chung về phỏp lý, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc loại doanh nghiệp, đỏp ứng cỏc nguyờn tắc cơ bản trong cỏc cam kết gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), tạo tiền đề quan trọng cho việc Việt Nam thỳc đẩy gia nhập sớm hơn.
Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp với tuyờn ngụn quan trọng “Cỏc doanh nghiệp được phộp làm những gỡ mà Luật phỏp khụng cấm” đó tạo ra một sự thụng thoỏng hơn hẳn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, đú là cỏc khả năng dễ dàng trong việc gia nhập thị trường, chuyển đổi cơ cấu vốn, hỡnh thức tổ chức doanh nghiệp và khả năng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Những thay đổi này trong khung phỏp lý về hoạt động đầu tư nước ngoài cựng với việc Việt Nam chớnh thức là thành viờn của WTO thỏng 11 năm 2006 cựng cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại như tổ chức thành cụng Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (APEC) lần thứ 14 đó tạo cho Việt Nam làn súng thu hỳt đầu tư mới trong năm 2006 với hơn 10,2 tỷ USD vốn đăng ký và triển vọng tươi sỏng trong cỏc năm tiếp theo.