Dũng vốn FDI vào Thỏi-lan giai đoạn 1990 2005

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 37)

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Đ ơ n vị T ri ệu U S D Nguồn: Ngõn hàng Thỏi-lan

Phõn phối FDI theo lĩnh vực

Lĩnh vực sản xuất là khu vực thu hỳt được nhiều FDI nhất của Thỏi- lan. Tỷ lệ của nú trong số tổng vốn FDI đó tăng lờn từ mức trung bỡnh là 37% giai đoạn 1970-1995 lờn 57% năm 2001. Tỷ lệ của ngành thương mại cũng tăng nhưng ở mức thấp hơn, từ trung bỡnh 17% trong giai đoạn 1970- 1995 đến 20% - 30% trong những năm gần đõy. Tuy nhiờn, trong năm 2002 tỷ lệ của ngành thương mại chỉ là 2% trong tổng số FDI trước khi tăng trở lại ở mức 24% năm 2001.

Dũng vốn FDI vào lĩnh vực ngõn hàng và tài chớnh đạt đỉnh điểm năm 1998 với mức 16%, nhưng lại giảm xuống 3% - 5% trong những năm tiếp theo do hạn chế sự tham gia của nước ngoài vào thị trường ngõn hàng tài chớnh. Một lĩnh vực khỏc cũng phổ biến cho FDI vào đầu và giữa thập kỷ 90 là lĩnh vực bất động sản với đỉnh điểm là 33% năm 1996. Tuy nhiờn, khi bong búng bất động sản bị tan vỡ hoàn toàn vào năm 1996 và 1997, gần như khụng cú chỳt vốn FDI nào chảy vào lĩnh vực này.

Phõn bố dũng vốn FDI theo quốc gia

Nguồn vốn FDI vào Thỏi-lan rất đa dạng. Nhật bản là nhà đầu tư lớn nhất vào Thỏi-lan từ cuối năm 1970. Sau giai đoạn khủng hoảng tài chớnh tiền tệ 1998 với sự sụt giảm đỏng kể, đến 2005 Thỏi Lan đó bắt đầu lấy lại được niềm tin từ cỏc nhà đầu tư Nhật bản và đứng đầu cỏc quốc gia đầu tư vào Thỏi Lan với 18,5 tỷ USD. Tiếp theo là Singapore và Mỹ 5,8 tỷ USD Mỹ, Hà Lan 3,8 tỷ USD và Hụng kụng 2,8 tỷ USD.

Trong số cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất, ngành điện tử thu hỳt được lượng vốn FDI lớn, chiếm tới 17,6% năm 2005. Tuy nhiờn, trong giai đoạn 1998-2005, ngành điện tử đó bị bỏ lại phớa sau bởi ngành sản phẩm mỏy múc, thiết bị giao thụng, và đặc biệt là cụng nghiệp ụ tụ. Đú là do nhiều cụng ty mẹ Nhật bản đó đổ vốn vào Thỏi-lan để giỳp đỡ cỏc cụng ty con và

cỏc nhà cung cấp của mỡnh sau cuộc khủng hoảng.

Thỏi Lan cho phộp giới hạn cổ phần nước ngoài 49%, trừ cỏc dự ỏn xuất khẩu ớt nhất 80%, Hội đồng đầu tư của Thỏi Lan BOI nới lỏng cỏc quy định cho cỏc cụng ty gặp khú khăn về tài chớnh, theo đú người nước ngoài cú thể đầu tư hơn 51% cổ phần của cụng ty với điều kiện là cỏc cổ đụng Thỏi Lan trong cụng ty đú đồng ý và khẳng định sự đồng ý đú bằng văn bản trỡnh lờn BOI.

Nhỡn chung, cú thể điểm ra một số chớnh sỏch ưu đói mà cỏc quốc gia ASEAN đó thực hiện trong thu hỳt FDI:

- Ưu đói trong việc thành lập cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều nhõn cụng (Indonesia và Thỏi Lan).

- Ưu đói dành cho cỏc dự ỏn đặt ở cỏc vựng cần phỏt triển (Indonesia, Malaysia, Thỏi Lan)

- Ưu đói cho cỏc dự ỏn xuất khẩu (tất cả mọi quốc gia ASEAN)

- Ưu đói cho cỏc doanh nghiệp, cỏc dự ỏn ỏp dụng cơ cấu sở hữu của vốn cổ phần, sử dụng nguyờn liệu địa phương, ỏp dụng kỹ thuật cụng nghệ cao (Indonesia, Malaysia, Thỏi Lan)

1.3.2 Kinh nghiệm thu hỳt đầu tư từ Trung Quốc

Sau 30 năm thực hiện chớnh sỏch “mở cửa”, Trung quốc đứng thứ nhất trong số những điểm đến thuận lợi nhất cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Trung quốc bắt đầu chớnh sỏch mở cửa năm 1979 khi Đặng Tiểu Bỡnh lờn nắm quyền và Đảng tập trung vào phỏt triển kinh tế. Những bước đầu tiờn bao gồm việc ỏp dụng luật cơ bản về liờn doanh, tiếp theo ngay sau đú là việc cho phộp thành lập bốn Khu Kinh tế Đặc biệt (SEZ) tại cỏc tỉnh Quảng đụng và Phỳc Kiến. Việc thành lập cỏc SEZ dựa trờn cơ sở kinh nghiệm thành cụng của “cỏc khu chế xuất” và “khu vực mậu dịch tự do” của

cỏc nước khỏc. Trung quốc đó sử dụng những kinh nghiệm này để tạo nờn một “phũng thớ nghiệm” để tiến hành thử nghiệm về nguồn vốn đầu tư vào trong nước, kiểm soỏt khả năng rủi ro về đổ vỡ của nền kinh tế chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nước.

Trong những năm đầu đổi mới, đầu tư nước ngoài vào đại lục rất chậm, và cỏc dự ỏn được phỏt triển trờn cơ sở “một lần xong rồi thụi”, với cỏc cuộc thương lượng và quy trỡnh phờ chuẩn được thực hiện cẩn thận và được kiểm soỏt bởi cỏc lónh đạo cấp cao nhất. Thậm chớ trước khi tiến hành đổi mới, Trung quốc đó bắt đầu mời cỏc chuyờn gia cụng nghiệp, ngõn hàng, nhà kinh tế và hoạch định hàng đầu thế giới tới thăm chớnh thức, và cỏc vị lónh đạo cao nhất đó tỡm kiếm cỏch thức để đưa vốn nước ngoài vào nền kinh tế Trung quốc và đồng thời xõy dựng cỏc mối quan hệ mang tớnh chất nền múng đầu tiờn.

Số lượng cỏc dự ỏn và tổng dũng vốn chảy vào trong suốt thập kỷ 80 cũn rất khiờm tốn. Luật và cỏc quy định về liờn doanh và hợp đồng kinh tế được sàng lọc dần để phự hợp với những bài học thu được từ những dự ỏn trước đú. Một mục tiờu của quỏ trỡnh sàng lọc là phải bảo đảm rằng Trung quốc cú được lợi ớch cao nhất từ cỏc hoạt động FDI. Để phục vụ mục đớch này, cỏc thay đổi về phỏp lý trong những năm 80 đó bắt đầu xoỏy vào chuyển giao cụng nghệ, nội địa hoỏ chuỗi mắt xớch giỏ đến mức cao nhất cú thể, chuyển giao cỏc quy trỡnh quản lý khoa học và kỹ năng, và mở rộng thương mại xuất khẩu.

Từ khi mở cửa nền kinh tế cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, luồng vốn FDI vào Trung quốc tăng rất nhanh, mặc dự lỳc đầu cú phần chậm. Sự chậm chạp trong những năm đầu cũng phự hợp đối với giới lónh đạo bởi vỡ nú trỏnh cho Trung quốc khỏi những bất lợi trong những quan hệ thương mại mới được cho phộp này. Khụng chỉ quỏ trỡnh thiết lập cỏc LD mà cả quỏ

trỡnh làm cho nú hoạt động cú hiệu quả được minh chứng là rất khú khăn. Cỏc đối tỏc Trung quốc và đối tỏc nước ngoài khụng chia sẻ cỏc mục tiờu chiến lược, khỏc biệt nhiều trong phương cỏch quản lý, khỏc biệt nhiều trong khả năng đầu tư và trờn tất cả là họ đó phải dành phần lớn nguồn lực về quản lý của mỡnh vào việc đối xử với nhau hơn là vào việc đương đầu với cỏc thỏch thức trong phỏt triển kinh doanh. Trung quốc đó buộc phải xử lý một số cụng kớch của dư luận thế giới, đụi khi bị chất vấn về việc đối xử của họ đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Những năm đầu hoàn toàn khụng trụi chảy và khụng phải là khụng cú khú khăn.

Sau một thập kỷ đổi mới đầu tiờn, sự kiện Thiờn An Mụn đó làm ngừng trệ mức tăng trưởng FDI. Chỉ sau khi Đặng Tiểu Bỡnh thực hiện một chuyến đi lịch sử được quảng bỏ rầm rộ đến Thẩm quyến, cụng bố rằng Trung quốc cam kết tiếp tục tiến nhanh trờn con đường đổi mới kinh tế và chương trỡnh mở cửa thỡ cỏc nhà đầu tư nước ngoài mới trở nờn tớch cực hơn. Những năm bản lề làm thay đổi chương trỡnh FDI của Trung quốc từ chỗ thử nghiệm trở thành một phần trong sự phỏt triển của Trung quốc là năm 1992 và 1993, khi mà vốn FDI được sử dụng trờn thực tế tăng từ 4,4 tỷ đụ-la Mỹ lờn 11 tỷ rồi sau đú là 27,5 tỷ. Con số này bắt đầu tăng mạnh và tốc độ tăng trưởng của FDI đó đưa Trung quốc lờn vị trớ số 1 trờn toàn cầu là nước thu hỳt được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất. Lần đầu tiờn, Trung quốc đó bắt kịp Mỹ trong việc thu hỳt FDI. Từ năm 2000 đến 2005, thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn liờn tục tăng đạt kỷ lục 79,13 tỷ USD năm 2005.

Đồ thị.1.4: Thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Trung Quốc giai đoạn 2000-2005

38.40 44.24 49.31 47.08 54.94 79.13 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Nguồn: MOFTEC, thỏng 9 năm 2002

Cỏc hỡnh thức đầu tư của FDI tại Trung quốc

Về cơ bản, cú ba loại hỡnh doanh nghiệp cho FDI vào Trung quốc:

 Liờn doanh theo hợp đồng (CJV);

 Liờn doanh gúp vốn cổ phần (EJV); và

 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (WFOE).

CJV tương đương với Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh tại Việt nam, EJV tương đương với Liờn doanh tại Việt nam. CJV và EJV thường được đề cập đến như là cỏc Liờn doanh.

Trong phần lớn cỏc trường hợp, hỡnh thức doanh nghiệp được cỏc nhà đầu tư lựa chọn cho FDI là WFOE. Cỏc hạn chế ban đầu đối với quy mụ hoạt động của WFOE cũng đồng nghĩa với việc rất nhiều dự ỏn đầu tư ban đầu được thực hiện dưới hỡnh thức liờn doanh. Sau hơn 20 năm qua, cựng với việc nền kinh tế đó mở cửa thỡ cơ cấu FDI của Trung quốc cũng cú những thay đổi đỏng kể - thay đổi hỡnh thức đầu tư chớnh từ JV sang WFOE.

FDI của Trung quốc tập trung vào sản xuất, bất động sản và tiện ớch cụng cộng.

Phõn bổ FDI theo ngành nghề

Từ khi bắt đầu chớnh sỏch mở cửa, cỏc nhà lónh đạo Trung quốc đó quan tõm nhiều đến việc hướng FDI vào những ngành nghề và lĩnh vực cụ thể, ban hành một chớnh sỏch được thiết kế sao cho cú thể đem lại những lợi ớch lớn nhất từ FDI cho Trung quốc.

Một danh mục cỏc ngành nghề chớnh được thiết lập, trong đú cú phõn chia thành cỏc diện: khuyến khớch, mở, hạn chế, và cấm đầu tư. Ban đầu, đõy chỉ là tài liệu nội bộ, được xuất bản lần đầu năm 1995 với tư cỏch là một dự thảo. Cỏch phõn chia này thể hiện mức độ hỗ trợ chớnh thức hoặc hạn chế từ phớa chớnh phủ. Trước khi phỏt hành và trong khi vẫn cũn là một tài liệu nội bộ, cỏc nội dung của nú núi chung đó được phổ biến cho cỏc nhà đầu tư tiềm năng.

Nội dung của danh mục này được dựa trờn cơ sở một phộp tớnh cỏc chi phớ và lợi ớch phỏt triển lõu dài. Cỏc lĩnh vực nào mà thực tế hoặc cú tiềm năng mang lại lợi nhuận cao và được tin là cú thể nằm trong tầm tay của cỏc SOE đều bị cấm.

Cỏc lĩnh vực cú tiềm năng lớn về thị trường, cú rủi ro lớn đối với tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, nhưng bớ quyết kỹ thuật và vốn nước ngoài được coi là hữu dụng, như dược và tự động, đều bị hạn chế.

Việc cấm và hạn chế đầu tư trong một số lĩnh vực đó đem lại một chớnh sỏch cú hiệu quả cao trờn nhiều phương diện cho Trung quốc. Bằng việc hạn chế khả năng thõm nhập vào cỏc thành phần kinh tế, Trung quốc đó tạo lập được một mụi trường trong đú việc tiếp cận cỏc thị trường như bỏn lẻ, phõn phối và bảo hiểm thụng qua cỏc nhượng bộ đó làm gia tăng cỏi giỏ đầu tư. Cầu vượt cung đó làm tăng tối đa mức độ đỏnh giỏ dũng vốn FDI vào cỏc lĩnh vực này.

Cỏc ngành nghề nơi mà tiềm năng xuất khẩu được coi là quan trọng, cỏc lợi ớch thuộc sở hữu nhà nước bị hạn chế và vốn nước ngoài là hữu dụng nhất, đều được khuyến khớch. Chỳng bao gồm sản xuất hàng tiờu dựng cơ bản và sản phẩm cụng nghệ thấp, kỹ thuật sản xuất mới như sợi quang học và tổng đài điện thoại số, và cỏc dự ỏn cú thể nội địa hoỏ cỏc nguồn cung cấp những linh kiện tối quan trọng như động cơ đi-ờ-zen chẳng hạn.

Mặc dự Trung quốc luụn ưu tiờn cho nụng nghiệp, cụng nghiệp mới và cụng nghệ cao, thành cụng trong việc thu hỳt FDI vào cỏc ngành nghề này vẫn hạn chế. Lợi thế so sỏnh, tiếp cận thị trường và bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ là những điểm cơ bản để xem xột cho nguồn vốn FDI trong cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều cụng nghệ.

FDI trong cỏc lĩnh vực dịch vụ then chốt của Trung quốc như ngõn hàng và viễn thụng chỉ chiếm một phần nhỏ trong toàn bộ FDI. Điều đú chủ yếu là do cỏc rào chắn được Chớnh phủ Trung quốc ỏp dụng để hạn chế FDI vào những lĩnh vực này. Vẫn tồn tại mối quan ngại rằng việc mở cửa cho những lĩnh vực này cú thể sẽ gõy nờn sự suy sụp của cỏc cụng ty trong nước đang chế ngự cỏc thị trường này. Điều đú nay đang được thay đổi sau khi Trung quốc trở thành thành viờn của WTO.

Đúng gúp của FDI theo khu vực

Cú rất nhiều cỏch phõn tớch khụng gian kinh tế của Trung quốc, và chỳng liờn quan đến cỏc trung tõm kinh tế vựng nơi đó cú cội nguồn lịch sử sõu xa. Sự đổi mới được bắt đầu thực hiện ở Tứ Xuyờn, vựa lương thực của Trung quốc, nơi Đặng Tiểu Bỡnh lần đầu tiờn tự do hoỏ việc tiếp thị tư nhõn đối với sản xuất nụng nghiệp. Đổi mới cụng nghiệp và sản xuất được thực hiện ở cỏc vựng duyờn hải mà chủ yếu và trước tiờn là Thượng hải và Quảng đụng, nhưng sau đú nhanh chúng lan rộng sang cỏc vựng duyờn hải khỏc từ nam đến bắc. Cú thể tạm chia Trung quốc thành năm vựng địa lý chớnh, hoặc cỏc vựng kinh tế tự nhiờn (NET).

(a)Đụng bắc – đõy là trung tõm cụng nghiệp của nền kinh tế mang nặng dấu ấn của chủ nghĩa xó hội, trong đú cú trữ lượng lớn về dầu mỏ, nhiều mỏ than, hệ thống cơ sở hạ tầng đỏng kể, và cơ số tài sản lớn về tiềm năng cụng nghiệp căn bản.

(b)Tõy – đõy là khu vực dõn cư đụng nhất của Trung quốc, chiếm khoảng 2/3 dõn số Trung quốc, bao gồm cỏc tỉnh nụng nghiệp chớnh và cỏc tỉnh miền nỳi xa xụi, và là dóy khu cụng nghiệp thứ hai như Tõy An, Vũ Hỏn và Trựng Khỏnh.

(c)Vựng Bột Hải – đõy là vựng bao gồm cả Bắc Kinh và Thiờn Tõn, Đại Liờn và Thanh Đảo, và đang tập trung vào cụng nghệ cao và cụng nghiệp cơ bản, chế biến thức ăn và dịch vụ. Một vài doanh nghiệp đầu tư lớn nhất đó cú mặt tại Bắc kinh, nơi chớnh phủ và Đảng cú trụ sở và nơi mà phần lớn cỏc vần đề cần được điều chỉnh đang được bàn bạc và quyết định.

(d)Đồng bằng sụng Dương Tử (Hứa Đụng) – với Thượng Hải như một khu đầu tàu, khu vực Hứa đụng là trung tõm của cụng nghiệp nặng hiện đại của Trung quốc và phỏt triển sở hữu Nhà nước. Boshan Steel, chẳng hạn, là một nhà mỏy sản xuất thộp hiện đại của Trung quốc. Khu này bao gồm một vựng rộng lớn cỏc khu vực phỏt triển, cú một vài ngành cụng nghiệp cơ bản, một vài ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao và một vài ngành dịch vụ. Hứa đụng đó nhận được vốn đầu tư ở mức độ cao từ chõu Á, Nam Mỹ và Chõu Âu. Cú thể coi đú là những vựng được đầu tư rộng rói và cú sự quản lý hành chớnh và điều tiết tốt nhất.

(e)Đồng bằng Chõu Giang (Quảng Chõu – Phỳc Kiến) – Cú quan hệ gần gũi chặt chẽ và lõu đời với Hồng kụng và Đài loan, khu vực này đặc trưng bởi rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung chủ yếu vào sản xuất và lắp rỏp cỏc sản phẩm cụng nghệ thấp.

vực tự trị (Quảng Đụng, Giang Tụ, Phỳc Kiến và Thượng Hải) đó thu hỳt được hơn 50% số FDI của Trung quốc.

Cỏc nhà quan sỏt cú ý kiến rằng chiến lược FDI ban đầu của Trung quốc với mục tiờu tập trung vào cỏc địa bàn thu hỳt FDI ban đầu được đỏnh giỏ như sau:

(a)cỏc nhà đầu tư nước ngoài yờu cầu phải cú cơ sở hạ tầng tốt. Tập trung FDI vào một số khu vực cụ thể sẽ giảm tối đa cỏc chi phớ ban đầu cho việc phỏt triển cơ sở hạ tầng;

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)