nƣớc trong khu vực và trờn thế giới
1.3.1 Một số nước ASEAN
1.3.1.1 Malaysia
Mó-lai-xi-a luụn duy trỡ một chế độ tự do đối với đầu tư nước ngoài và chớnh phủ cụng nhận những đúng gúp của FDI vào sự nghiệp đổi mới nền kinh tế và cạnh tranh quốc tế. FDI được tỡm kiếm khụng chỉ với tư cỏch là một nguồn vốn và ngoại hối mà quan trọng hơn nữa, nú là phương tiện để đỏp ứng nhu cầu lớn về cụng nghệ, chuyờn mụn quản lý, bớ quyết và mạng
lưới tiếp thị để đạt được mức độ cao hơn về tăng trưởng, việc làm, năng suất và xuất khẩu.
FDI đó đúng gúp đỏng kể vào sự phỏt triển kinh tế của nền kinh tế nước này khụng chỉ từ gúc độ tăng trưởng GDP mà cũn từ gúc độ thay đổi cơ cấu, điều đó chuyển Mó-lai-xi-a từ cơ bản là sản xuất thụ sơ sang một nền kinh tế cụng nghiệp hoỏ.
Trong giai đoạn 1985 - 1995, lượng FDI trung bỡnh hàng năm đạt gần 3 tỷ đụ-la Mỹ, cũn trong nửa cuối thập kỷ 80, lượng FDI đạt mức trung bỡnh là 5% của GDP. Vào lỳc đỉnh điểm năm 1992 và 1993, FDI đạt 8.7% GDP.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, dũng vốn FDI chảy vào giảm mạnh vào năm 1998, và tăng trở lại sau đú hai năm. Mó-lai-xi-a ghi nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện đạt 3,78 tỷ USD năm 2000. Tuy nhiờn năm 2001 cú sự sụt giảm mạnh mẽ xuống 550 triệu USD năm 2001. Nguyờn nhõn của sự giảm sỳt là do cỏc cụng ty đa quốc gia giảm đầu tư, đõy là hậu quả của mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu thấp.
Từ năm 2002 đến 2005, đỏnh dấu sự hồi phục FDI của Malaysia đạt mức kỷ lục trong giai đoạn này 4,62 tỷ USD.
Biểu đồ 1.1: Dũng FDI vào Mó-lai-xi-a (Tỷ đụ-la Mỹ)
0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia thời kỳ 2000-2005
Nguồn: số liệu thống kờ WorldBank5
5
Phõn bố FDI theo lĩnh vực
Vào đầu thập kỷ 60, cỏc nhà đầu tư nước ngoài chủ yếu tham gia phỏt triển của cỏc ngành sản xuất hàng thay thế nhập khẩu như thức ăn, đồ uống và thuốc lỏ, in ấn và xuất bản, vật liệu xõy dựng, hoỏ học và nhựa.
Cuối những năm 60, những hạn chế về thị trường đó gõy nhiều trở ngại cho việc tiếp tục phỏt triển nhanh chúng nền cụng nghiệp, đồng thời với nú là việc gia tăng số lượng học sinh bỏ học để tham gia lao động, điều này làm nền kinh tế phải đối mặt với vấn đề việc làm ngày càng gia tăng.
Để vượt qua được thỏch thức này, việc phỏt triển cỏc ngành định hướng vào xuất khẩu và cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động được khuyến khớch. Những năm 70 đó chứng kiến dũng đầu tư nước ngoài đổ vào cỏc ngành cụng nghiệp điện tử, điện và may mặc sử dụng nhiều lao động, cỏc khu vực kinh tế tự do và cỏc cơ sở khỏc. Điều đú đó dẫn dắt Mó- lai-xi-a vào một kỷ nguyờn của xuất khẩu cú định hướng. Cuối thập niờn 80, sau khi tiếp tục tự do húa cỏc chớnh sỏch đầu tư nước ngoài, đảm bảo cung cấp cỏc ưu đói và cơ sở vật chất hấp dẫn, tăng cường cỏc nỗ lực xỳc tiến và cỏ yếu tố tớch cực bờn ngoài (mà đối với những tiến trỡnh này thỡ chi phớ sản xuất tăng cao ở Nhật bản và cỏc nền kinh tế mới cụng nghiệp hoỏ của chõu Á là một yếu tố thỳc đẩy chớnh), dũng vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất đó tăng đỏng kể.
Bắt đầu từ đầu những năm 90, chớnh sỏch đầu tư và cụng nghiệp ăn khớp với nhau để khuyến khớch cỏch ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều vốn và cụng nghệ. Trong những năm gần đõy, với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ cỏc thị trường mới nổi giàu lực lượng lao động của In-đụ-nờ-xia và Trung quốc, và thờm vào đú là những mõu thuẫn trong cung cấp lao động dẫn đến ỏp lực càng cao về tăng lương trong thị trường nội địa, Mó-lai-xi-a đó phải tỡm cỏch chuyển vốn đầu tư nhiều hơn vào cỏc hoạt động sản xuất sử dụng cụng nghệ
cao và sử dụng nhiều vốn.
Đớch cuối cựng mà chiến lược đầu tư của Mó-lai-xi-a tỡm kiếm là kiểm soỏt việc gia tăng cỏc chi phớ tiền lương bằng cỏch quản lý việc chuyển nền tảng sản xuất của nền kinh tế Mó-lai-xi-a từ chỗ chủ yếu là hoạt động lắp rỏp với mức giỏ trị gia tăng thấp sang hoạt động sử dụng nhiều vốn, nhiều chất xỏm và tạo nhiều giỏ trị gia tăng trờn đầu lao động. Để đạt mục đớch này, những dự ỏn kết tinh cụng nghệ cao, giỏ trị gia tăng lớn và chuyờn mụn cao, tạo được cỏc mối liờn kết ngành nghề và cú tiềm năng xuất khẩu cao đều được khuyến khớch. Tiờu điểm hiện nay là phỏt triển theo những cụm ngành nghề cụ thể.
Phõn bố dũng FDI vào theo quốc gia
Mỹ, Đài loan, Nhật bản và Xin-ga-po là những nước đầu tư hàng đầu vào Mó-lai-xi-a. Năm 2006, Đầu tư từ Nhật bản lại tăng trở lại đứng đầu do cụng nghiệp điện tử lại được tiếp tục tỏi đầu tư. Đầu tư từ Xin-ga-po tập trung chủ yếu vào cỏc dự ỏn vừa và nhỏ trong một phạm vi rộng cỏc ngành cụng nghiệp như sản xuất mỏy, sản phẩm nhựa, sản phẩm kim loại, gỗ và sản phẩm gỗ.
Bảng 1.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Malayxia theo quốc gia
Quốc gia 2007 2006 Số dự ỏn Vốn đầu tƣ Số dự ỏn Vốn đầu tƣ Hà Lan 2 410,021,611 13 894,873,216 Singapore 32 348,760,098 130 513,540,511 Nhật 22 302,264,372 81 1,202,066,209 Mỹ 14 289,480,457 38 674,836,320 Cayman Islands 1 254,857,215 2 234,468,665 Hàn Quốc 9 246,177,667 18 119,298,396 Úc 7 77,755,429 20 697,562,175 Đức 3 59,805,514 15 63,293,623 Bermuda 1 44,624,286 1 21,798,365 Anh 8 34,524,996 17 174,927,369
Thỏi Lan 2 16,975,891 5 29,826,218
Đài Loan 13 13,998,808 70 110,477,123
Arập Xờ ỳt 1 12,142,857 1 10,899,183
í 1 8,457,143 9 59,571,717
Tõy Ban Nha 1 7,142,857 - -
British Virgin Islands 1 4,552,546 6 176,475,577 Thuỵ Điển 1 4,000,000 3 11,916,828 Trung Quốc 5 3,209,606 19 36,526,684 Đan Mạch 2 2,972,450 1 2,021,542 Hong Kong 5 2,892,502 9 23,013,792 Phần lan 1 2,579,144 - - Thuỵ sĩ 2 1,685,571 7 12,563,923 Indonesia 2 907,164 11 58,552,922 Áo - - 1 500,109 Bahamas - - 1 9,264,305 Canada - - 4 1,854,001 Phỏp - - 5 23,167,902 Ấn Độ - - 6 2,266,408 Na Uy - - 1 31,062,670 Pakistan - - 3 3,284,169 Philippines - - 1 272,480 Sớp - - 2 1,362,398 Ai Cập - - 2 4,679,837 Mauritius - - 3 7,226,690 Panama - - 2 5,696,866 Thổ Nhĩ Kỳ - - 1 10,081,744 Ly Băng - - 1 153,213,051 Bồ Đầo Nha - - 1 48,985,014 Khỏc 34 93,939,153 97 80,257,022 Tổng cộng 170 2243727337 607 5511685024 Nguồn: MIDA, 2007.
Malaysia duy trỡ cơ chế đầu tư tự do. Loại trừ một số hạn chế trong một số ngành cụng nghiệp nhất định, tất cả cỏc ngầnh cụng nghiệp trong khu vực
sản xuất được mở cửa cho nhà đầu tư nước ngoài. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú thể lựa chọn hỡnh thức sở hữu hoàn toàn hoặc liờn doanh, đảm bảo khụng bị trưng thu sở hữu và được dền bự hoàn toàn trong trường hợp bị quốc hữu hoỏ. Cỏc điều kiện phỏp luật luụn được điều chỉnh để đảm bảo cho mụi trường đầu tư khụng kộm hấp dẫn hơn cỏc nước ASEAN khỏc. Nhỡn chung cỏc nhà đầu tư nước ngoài được đối xử bỡnh đẳng như cỏc nhà đầu tư trong nước.
Malaysia quy định khụng cấp giấy phộp đầu tư cho một số ngành cụng nghiệp vỡ cỏc lý do năng lực sản xuất hoặc thiếu nguyờn liệu thụ. Sau khủng hoảng, nhằm thỳc đẩy hơn nữa vốn đầu tư nước ngoài, Malaysia đó tiến hành một số biện phỏp đỏng chỳ ý:
- Nới lỏng giới hạn cổ phần nước ngoài. Hiện nay, giới hạn này là 30% cổ phần nước ngoài, trừ cỏc ngành cụng nghiệp hướng xuất khẩu, cỏc ngành cụng nghệ cao, và cỏc cụng ty truyền thụng là lĩnh vực đặc biệt.
- Trừ cỏc dự ỏn thuộc Danh mục loại trừ đặc biệt (quy định trong Hiệp định khung AIA), tất cả cỏc dự ỏn đầu tư mới trong lĩnh vực sản xuất, trong đú cú cả việc mở rộng và đa dạng hoỏ sẽ khụng phải tuõn theo điều kiện về cổ phần và xuất khẩu. Điều này cú ý nghĩa cỏc chủ sở hữu dự ỏn cú thể nắm giữ 100% cổ phần và sẽ khụng cần đỏp ứng yờu cầu xuất khẩu nào.
Khụng những sửa đổi, bổ sung để tạo nờn một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, Malaysia cũn nõng cao năng lực và hiệu quả của bộ mỏy Nhà nước, thực hiện chế độ mở cửa, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh, giỳp cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài thuận lợi trong việc thiết lập cơ sở vật chất và thực hiện quỏ trỡnh kinh doanh của mỡnh.