Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đẩy mạnh hoạt động của các khu kinh tế cửa khẩu tại tỉnh Tây Ninh (Trang 96 - 110)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động của các khu kinh tế cửa khẩu trên địa

4.2.3. Một số giải pháp khác

4.2.3.1 Về quy hoạch:

- Điều chỉnh quy hoạch chung KKTCK Mộc Bài và quy hoạch Đô thị mới cửa khẩu Mộc Bài phù hợp với tình hình thực tế. Trình tự tiến hành theo đúng quy hoạch pháp luật, có thể song song điều chỉnh quy hoạch chung và quy hoạch đô thi trình UBND tỉnh 01 lầ, khuyến khích các dự án mới, mục tiêu mới liên quan đến

vui chơi, giải trí, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, chăm sóc sức khỏe, kể cả hình thành khu trò chơi trong đô thị Mộc Bài.

- Điều chỉnh quy hoạch chung Khu KTCK Xa Mát theo hƣớng giảm quy mô từ 34.197ha (bao gồm xã Tân Lập và Tân Bình) xuống còn 16.896 ha (lấy theo địa giới hành chính xã Tân Lập, loại xã Tân Bình ra khỏi quy hoạch), đồng thời thực hiện điều chỉnh thực hiện nhiệm vụ quy hoạch phân khu chức năng Khu đô thị 400ha (trên cơ sở vẫn giữ ranh 728 ha theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt). Khu đô thị 400 ha, theo quy hoạch sẽ phân thành các khu chức năng : khu vực cửa khẩu, khu hỗ hợp, khu đô thị, cây xanh, …

4.2.3.2. Về phát triển kết cấu hạ tầng và phân luồng giao thông giải quyết tình trạng ách tắc:

Để giải quyết tình trạng xe container đậu chiếm lòng đƣờng Xuyên Á gây ách tắc giao thông cần khẩn trƣơng phân luồng giao thông hợp lý, cụ thể :

+ Hành khách sẽ đi qua tuyến đƣờng Xuyên Á hiện hữu vả sẽ dừng, nghỉ tại Khu thƣơng mại – dịch vụ Mộc Bài quy mô 5 ha để phục vụ hành khách qua lại cửa khẩu ngày càng gia tăng, đảm bảo an toàn và mỹ quan khu vực cửa khẩu.

+ Hàng hóa lên CPC sẽ đƣợc sắp xếp từ đƣờng Xuyên Á rẽ vào đƣờng 786, qua đƣờng 75A, đƣờng 51, đƣờng D2 qua cánh gà bên phải trạm kiểm soát. Đối với hàng hóa từ CPC vềphân luồng qua Dự án điểm tập kết kiểm tra hàng hóa XNK phía sau Đồn Biên Phòng hiện hữu quy mô 16,5 ha. Bố trí 2 điểm kiểm tra hàng hóa XNK tập trung cho hàng lên và hàng về riêng biệt để việc thông thƣơng hàng hóa và trật tự giao thông tốt hơn.

- Tổ chức triển khai đúng tiến độ dự án hỗ trợ chính thức từ ngân hàng Châu Á (ADB) để sớm có đƣợc hệ thống giao thông trục chính trong khu đô thị mới cùng với hạ tầng cấp nƣớc và xử lý nƣớc thải.

4.2.3.3.Tiếp tục rà soát tiến độ triển khai các dự án:

- Kiên quyết thu hồi các dự án chậm triển khai, chủ đầu tƣ không còn động lực hoặc không còn khả năng triển khai dự án, sau đó tiếp tục mời gọi nhà đầu tƣ mới.

- Tạo điều kiện hỗ trợ các dự án đã triển khai đền bù xong, đã đầu tƣ hạ tầng nhƣng tính khả thi của dự án không còn, khai thác kinh doanh không hiệu quả cần chuyển đổi công năng thì cho chủ trƣơng chuyển đổi công năng mới, việc cập nhật quy hoạch đƣợc thực hiện sau.

- Các dự án có chủ trƣơng nhƣng đền bù thỏa thuận chƣa xong, tình trạng da beo, cần huy động nguồn lực hoàn tất đền bù giải tỏa để có điều kiện triển khai đầu tƣ. Xem xét tạo điều kiện cho các chủ đầu tƣ sang nhƣợng dự án, chuyển đổi chủ đầu tƣ để có nguồn lực tiếp tục triển khai dự án.

4.2.3.4. Về quản lý đất đai, tài nguyên.

- Rà soát quỹ đất công đã đền bù, chƣa giao cho nhà đầu tƣ (hơn 06 ha); khắc phục tình trạng lấn chiếm, tái lấn chiếm sau khi nhận tiền đền bù.

- Rà soát lại tất cả diện tích đất các nhà đầu tƣ tự thỏa thuận với dân, yêu cầu các chủ đầu tƣ lập phƣơng án đền bù giải tỏa cập nhật diện tích đã thỏa thuận thỏa thuận đền bù, và phần tiếp tục đền bù để huy động nguồn lực đền bù tiếp và làm cơ sở trừ vào tiền thuê đất theo quy định.

- Cần có quy hoạch đáp ứng đƣợc nguồn đất, cát san lấp cho các dự án trong KKT đảm bảo cao độ thiết kế. Tài nguyên nƣớc mặt phục vụ cho các KCN trƣớc mắt đƣợc đƣa về từ sông Vàm Cỏ ( hơi tốn kém), về lâu dài đang mong đợi nguồn từ hệ thống thủy lợi Phƣớc Hòa đi qua Khu kinh tế.

4.2.3.5. Về quản lý hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại

Lực lƣợng hải quan cần tiến hành nhiều biện pháp nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin nắm tình hình, công tác tuần tra kiểm soát, sƣu tra; chốt chặn, sàng lọc các đối tƣợng buôn lậu nhằm nắm bắt kịp thời thông tin phục vụ công tác chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại, nhất là khu vực biên giới, hai bên cánh gà cửa khẩu. Cùng với đó cần thƣờng xuyên theo dõi thu thập thông tin về các doanh nghiệp mới phát sinh làm thủ tục hải quan, thông tin các doanh nghiệp vi phạm đã đƣợc phát hiện xử lý, còn nợ thuế, cập nhật kịp thời vào hệ thống dữ liệu của ngành để đánh giá mức độ rủi ro, tuân thủ pháp luật về hải quan của doanh nghiệp. Công tác xây dựng hồ sơ, nghiên cứu nắm tình hình, lập hồ sơ về địa bàn quản lý thuộc phạm vi

phụ trách cũng cần đƣợc tăng cƣờng. Trong đó, cần đấu tranh ngăn chặn tình trạng xuất khẩu khống hàng hóa để đƣợc hoàn thuế giá trị gia tăng, gian lận thƣơng mại để trốn thuế. Kiểm soát chặt trên hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS nhằm phát hiện, đấu tranh chống hàng giả, vận chuyển trái phép các chất ma túy và tiền chất.

4.2.3.6. Một số đề xuất kiến nghị:

- Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành trung ƣơng sớm thống nhất với Vƣơng quốc Campuchia vị trí xây dựng điểm kiểm tra ”Một cửa, một lần dừng” và thời gian làm việc tại cửa khẩu khớp nhau giữa Việt Nam và Campuchia nhằm giải quyết thông thƣơng hàng hóa và hành khách tại cặp cửa khẩu Mộc Bài- Ba Vét đƣợc nhanh chóng, tiện lợi.

- Chính phủ chỉ đạo triển khai sớm Dự án đƣờng cao tốc TP.HCM- Mộc Bài. - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đẩy nhanh triển khai Dự án thủy lợi Phƣớc Hòa có đoạn đi qua KKTCK Mộc Bài để đảm bảo nguồn cấp nƣớc bền vững cho phát triển công nghiệp và đô thị.

KẾT LUẬN

Tây Ninh có hai khu kinh tế cửa khẩu đều nằm trên các tuyến đƣờng quan trọng. Nếu nhƣ cửa khẩu kinh tế Xa Mát nằm trên tuyến đƣờng quốc lộ 22 đi Campuchia- tuyến đƣờng độc đạo nối TP.HCM với Tây Ninh, thì cửa khẩu Mộc Bài cũng nằm trên tuyến đƣờng Xuyên Á, là cửa ngõ của tỉnh Tây Ninh trong việc giao lƣu thƣơng mại với Campuchia. Trong những năm vừa qua, kinh tế cửa khẩu tại tỉnh Tây Ninh đã đƣợc khai thác hợp lý các tiềm năng, lợi thế của mình để phát triển, thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, khó khăn và thách thức còn nhiều, đặc biệt là khó khăn về vốn và cơ sở hạ tầng, đòi hỏi những nỗ lực không ngừng của các cơ quan chức năng tỉnh Tây Ninh cũng nhƣ Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu Tây Ninh; để có thể khai thác và phát huy hết các lợi thế sẵn có.

Trong khuôn khổ luận văn này đã phân tích thực trạng hoạt động hiện nay của 2 khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Tây Ninh dựa trên số liệu về các dự án đã và đang đƣợc đầu tƣ cùng tình trạng hoạt động hiện nay của dự án; cũng nhƣ số liệu về kim ngạch xuất- nhập khẩu thực tế, qua đó đánh giá và đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của 2 khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài và Xa Mát./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Vũ Đình Ánh và Nguyễn Lê Hằng,2006.An ninh kinh tế biên mậu Việt Trung. Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng và giải pháp thúc đẩy. Hà Nội tháng 11 năm 2006.

2. Ban Quản lý khu KTCK Tây Ninh, 2017. Báo cáo Tổng kết đánh giá tình hình

thực hiện nhiệm vụ năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018. Tây Ninh.

3. Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ, 2017. Báo cáo tổng kết hoạt động các mô hình khu

công nghiệp, khu kinh tế. Hà Nội.

4. Hồ Châu và cộng sự, 2006. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung quốc. Hà Nội: NXB Lý luận chính trị.

5. Lƣu Đức Hải và Trần Thu Thủy, 2006. Tác động của hợp tác phát triển hai hành lang một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến phát triển thương

mại vùng biên. Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc - triển

vọng và giải pháp thúc đẩy. Hà Nội tháng 11 năm 2006.

6. Nguyễn Đình Hợi, 2006. Những vấn đề đặt ra trong hoạt động đầu tư của Nhà

nước cho các tỉnh biên giới phía Bắc nhằm phát triển kinh tế biên mậu. Kỷ yếu

hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng và giải pháp thúc đẩy. Hà Nội tháng 11 năm 2006.

7. Phạm Huyên, 2010.Xuất khẩu biên mậu sang Trung Quốc: Con dao hai lưỡi. VEF.

8. Đặng Xuân Phong, 2008.Những bất cập đối với quá trình phát triển các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt – Trung trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc

tế.Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số chuyên san, tháng 3 năm 2011.

9. Phạm sỹ Thành, 2017. Khu hợp tác kinh tế qua biên giới với Trung Quốc: Mô hình “hai nƣớc một khu” đang đi tới đâu?. Thời báo Kinh tế Sài gòn, 12.2017. 10. Thủ tƣớng Chính phủ, 2008.Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg của Thủ

tướng Chính phủngày 25/4/2008 về việc Phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát

triển các Khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam đến năm 2020”. Hà Nội.

11. Thủ tƣớng Chính phủ, 2013.Quyết định số 72-2013QĐ-TTg ngày 26/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ, quy định cơ chế, chính sách tài chính đối với khu

12. Thủ tƣớng Chính phủ, 2018.Quyết định số 01/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/01/2018 về bãi bỏ quy định cơ chế, chính sách tài

chính đối với khu kinh tế cửa khẩu.Hà Nội.

Tiếng nƣớc ngoài

13. Association of european border regions,2010.Final report Cross-Border Cooperation in Latin America: Contribution to the regional integration

process. Gronau: AGEG Generalsekretariat.

14. Krainara, C., Routray, J. K.,2015.Cross-Border Trades and Commerce between Thailand and Neighboring Countries: Policy Implications for Establishing

Special Border Economic Zones, Journal of Borderlands Studies, DOI:

10.1080/08865655.2015.1068209.

15. Lee, E. and Wilson, C., 2015.the U.S. – Mexico Border Economy in Transition, Washington, DC: Woodrow Wilson International Center for Scholars.

16. Ministry of foreign affair of Thailand,2008. Progress of Economic Cooperation

Policies With Neighboring Countries.

17. Rhi-sausi, J. L., Coletti, R., 2010.Cross-border regional integration and

cooperation in Latin America: Experiences and respectives, IILA-CeSPI

Fronteras Abiertas project.

18. U.S. Department of homeland security,2015.2014 Beyond the Border

Implementation Report to Leaders.

19. Wilson, C., 2011.Working together: Economic ties between the United States and

Mexico. Washington DC: Woodrow Wilson International Center for Scholars.

20. Wilson, C., Lee, E., Bezares, A. A. C, 2009.Competitive Border Communities:

Mapping and Developing Mexico Transborder Industries. Washington, DC:

Wilson Center.

21. Zuckerman, J., Riley, B., Inserra, D., 2013.Beyond the Border: U.S. and

Canada expand partnership in trade and security, The Heritage Foundation:

Phụ lục 1 Số liệu các dự án tại khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài

ST T TÊN DỰ ÁN DIỆN TÍCH VỐN ĐĂNG KÝĐẦU TƢ VỐN ĐẦU TƢ THỰC HIỆN TỶ LỆ TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘNG Diện tích đăng ký (ha) Diện tich đã bồi thƣờng (ha) Tỷ lệ tỷ đồng triệu USD tỷ đồng triệu USD tỷ đồng triệu USD I. Nhóm các dự án đầu tƣ phát triển công nghiệp (18 dự án) 883,145 408,56 46,26% 2.641,75 206,95 169,90 130,00 6,43% 62,82 % 1 KCN Ngọc Oanh (Cty Ngọc Oanh) 103,8 71,02 68,42% 426,43 50 11,73% dự án chậm triển khai 2 KCN Phi Long (Cty Phi Long) 90,78 65,36 72,00% 151,19 14,9 9,86% Chậm TK

3 KCN số 3 An Phú - Mộc Bài (Cty

An Phú Mộc Bài) 103,63 72,34 69,81% 161,29 25 15,50%

dự án chậm triển khai 4 KCN số 4 Tây Nam (Cty XD Tây 57,67 9,64 16,72% 130,34 5 3,84% dự án chậm

Nam) triển khai

5 KCN Hoàng Thái Gia (Cty Hoàng

Thái Gia) 100,25 63,19 63,03% 246,5 15 6,09%

Đang triển khai THDA

6 KCN Đại An Sài Gòn (Cty Đại

An Sài Gòn) 300 0 0,00% 1.298,50 0 0% Đang triển khai THDA 7 KCN TMTC (Cty TMTC) 100,16 100,16 100,00 % 50 25 50% Đang hoạt động 7.1 Nhà máy dệt may in vải Pyung an

15 5 33,33%

Đang hoạt động Mộc Bài (Cty TNHH MTV

Pyungan Việt Nam)

7.2 Nhà máy sản xuất giày Hans Korea

3,41

Đang hoạt động

Mộc Bài (Cty TNHH MTV Hans Việt Nam)

7.3

Nhà máy sản xuất dây đai, khóa kéo ( Cty TNHH The Total Webbing)

7,1

Chƣa xây dựng

Homyoung dựng (Cty TNHH Việt Nam Hannam)

7.5 Nhà máy dệt Cự Long Mộc Bài

20 Đang xây

dựng (Công ty TNHH GDI Textile)

7.6 Nhà máy sản xuất tấm đệm cao su

Baek San Việt Nam. 1,44

Đang hoạt động

8 Nhà máy sx giày (Cty Việt Nam

Mộc Bài) 24 24

100,00

% 100 100 100%

Đang hoạt động

9 Nhà máy sx gạo (Cty Mía đƣờng

Tây Ninh) 2,5545 2,5545

100,00

% 93,5 40 42,78%

Đang hoạt động

10 Nhựa Bến Bầu (Cty Kỹ nghệ Môi trƣờng Xanh)

0,3 0,3 100,00 %

67 10 20% Đang hoạt

động

11 SX túi nhựa dây đai pet (Cty

Vƣơng Kim Long) 40 5 12,50%

Đang hoạt động

12 Xƣởng Sản xuất nhựa (Cty Nhựa

Việt Xanh) 27 5 18,52%

Đang hoạt động

II. Nhóm các dự án Khu dân cƣ, khu

đô thị mới (09 dự án) 312,74 200,06 63,97% 1.601,15 0,00 372,06

23,24

1 Khu đô thị Ngọc Oanh (Cty Ngọc

Oanh) 55,37 49,27 88,98% 164,49 25 15,20%

dự án chậm triển khai

2 Khu dân cƣ 1A+1B Phi Long (Cty

Phi Long) 19,11 11,71 61,28% 116,47 73 62,68%

dự án chậm triển khai

3 Khu nhà ở nhân viên Hiệp Thành

(Cty Đầu tƣ Hiệp Thành) 7,88 7,78 98,73% 130,3 7 5,37%

dự án chậm triển khai

4 Khu dân cƣ Nam lộ Xuyên Á (Cty

An Phú Mộc Bài) 35,2 37,95

107,81

% 434,54 112 25,78%

dự án chậm triển khai

5 Khu dân cƣ Nam lộ Xuyên Á(Cty

Sài Gòn Chợ Lớn) 42,47 42,47

100,00

% 274 15,5 5,66%

dự án chậm triển khai

6 Khu dân cƣ Tây Nam 9,29 11,82 127,23

% 225,16 61,28 27,22%

dự án chậm triển khai

7 Khu dân cƣ Bình Minh 26,16 21,8 83,33% 183,01 5,1 2,79% dự án chậm triển khai

8 Khu nhà ở và công viên hồ (Cty

Phi Long) 17,26 17,26

100,00

% 73,18 73,18 100%

dự án chậm triển khai

9 Khu dân cƣ Đại An Sài Gòn (Cty

Đại An Sài Gòn) 100 0 0,00% 0 0

dự án chậm triển khai

III. Nhóm các dự án thƣơng mại-dịch

vụ, kho ngoại quan (20 dự án) 166,156 116,4 70,05% 3.669,18 0,00 541,70

14,76 %

1 TTTM DV và Kho ngoại quan

(Cty Phi Long) 37,04 37,04

100,00

% 2.360,67 130 5,51%

dự án chậm triển khai

2 TTTM Hiệp Thành (Cty Đầu tƣ

Hiệp Thành) 24,2 24,2 100,00 % 438,44 225,17 51,36% Đang hoạt động 3

Bãi xe tập kết phƣơng tiện vận tải chở hàng hóa xuất nhập khẩu chờ làm thủ tục kiểm tra hàng hóa thông quan, luồng hàng từ Việt Nam sang Campuchia. (Công ty TNHH chợ cửa khẩu Mộc Bài)

4,9 4,9 100,00 % 24,89 1 4,02% Đang xây dựng 4 TTTM DV An Phú Thành (Cty Phú An Thành) 1 0,68 68,00% 59,65 1,6 2,68% dự án chậm triển khai 5 TTTM DV Phú Thọ (Cty Phú Thọ) 24,47 5,2 21,25% 226,36 8,7 3,84% dự án chậm triển khai 6 TMDV Trần Nam (DN Trần Nam) 0,12 0,1 83,33% 1,93 0,1 5,18% dự án chậm triển khai

7 TMDV và vui chơi giải trí Ngân

Hiệp (Cty Ngân Hiệp) 24,48 11,5 46,98% 5,7 5,7 100%

dự án chậm triển khai 8 Siêu Thị GC Thế kỷ Vàng (Cty Thế Kỷ Vàng) 2,03 2,03 100,00 % 89,02 64,29 72,22% Ngừng hoạt động

9 Chợ Đƣờng Biên (Cty Sài Gòn

Tây Nam) 3,15 3,15

100,00

% 41,72 38 91,08%

Đang hoạt động

10 Khu dịch vụ Hoàng Tiến (DN

Hoàng Tiến) 0,3 0,3

100,00

% 3,58 3,5 97,76%

Chậm TK

11 Kho Ngoại Quan - (Cty Liên Thái

Bình Dƣơng) 7,74 7,74

100,00

% 200 11,44 5,72%

Đang hoạt động

12 Kho hàng hóa 1 Thế kỷ Vàng (Cty

Thế Kỷ Vàng) 0,25 0,25

100,00

% 2,5 2,5 100%

Đang hoạt động

13 Kho hàng hóa 2 Thế kỷ Vàng (Cty

Thế Kỷ Vàng) 0,5 0,5

100,00

% 13,34 13 97,45%

Đang hoạt động

14 Trạm xăng + DV Đông Á 1,956 1,29 65,95% 10 5,7 57% Đang hoạt

động

15 Trạm xăng + DV Dầu khí Tây

Ninh 1,33 1,33

100,00

% 5,18 5 96,52%

Đang hoạt động

16 Bãi đậu xe Thế kỷ Vàng (Cty Thế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đẩy mạnh hoạt động của các khu kinh tế cửa khẩu tại tỉnh Tây Ninh (Trang 96 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)