1.3. Các học thuyết tạo động lực trong lao động
1.3.3. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom
Thuyết kỳ vọng cho rằng cƣờng độ, xu hƣớng hành động của một cá nhân (theo một cách nào đó) dựa trên những kỳ vọng: hành động sẽ dẫn đến một kết quả cho trƣớc và dựa trên mức độ hấp dẫn của kết quả đó với cá nhân này. Chính kỳ vọng này đã thúc đẩy ngƣời lao động làm việc nhiệt huyết, đem hết khả năng, trí lực của mình vào công việc đƣợc giao.
Sơ đồ 1.3: Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa
(Nguồn: Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy ương, 2009)
Điều cốt lõi của thuyết này là hiểu đƣợc mối quan hệ giữa các yếu tố: mục tiêu cá nhân, nỗ lực và kết quả, kết quả và phần thƣởng, cuối cùng là giữa phần thƣởng của tổ chức và sự thỏa mãn mục tiêu ban đầu của cá nhân. Nhìn vào mô
Nỗ lực cá nhân Kết quả cá nhân Phần thƣởng tổ chức Mục tiêu cá nhân
hình trên ta có thể thấy sự nỗ lực của một ngƣời sẽ tác động trực tiếp đến kết quả thực hiện công việc của ngƣời đó. Kết quả đó có đƣợc thƣởng một cách thỏa đáng hay không sẽ ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn các mục tiêu cá nhân của họ.
Thuyết kỳ vọng đã nêu ra một số vấn đề cần quan tâm trong tạo động lực thúc đẩy ngƣời lao động. Thứ nhất, cần lƣu ý đến sự trả công, các phần thƣởng, những phần thƣởng mà tổ chức đƣa ra phải có liên quan/, đáp ứng đƣợc những gì các nhân viên mong muốn.
Thứ hai, thuyết kỳ vọng nhấn mạnh hành vi cá nhân đƣợc tổ chức kỳ vọng. Để tạo động lực cho ngƣời lao động, nhà quản trị cần phải để cho ngƣời lao động biết những hành vi nào đƣợc kỳ vọng và hành vi đó sẽ đƣợc đánh giá ra sao.