III. Cục Hải quan TP.HCM(Cục+Ch
9603 viên thuốc gây
3.1. Quan điểm chung đối với việc chống gian lận thƣơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam.
giá trong hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam.
Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO từ ngày 7/1/2007. Gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đồng nghĩa với sự gia tăng mạnh mẽ của lƣu lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu. Tình hình này đặt ra yêu cầu tất yếu đối với các cơ quan quản lý, theo đó, một mặt vừa phải tạo thuận lợi nhanh chóng cho hàng hoá, mặt khác phải đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý hiệu quả hơn và năng động hơn. Từ nay đến 2010, áp dụng thành công Hiệp định trị giá GATT tại Việt Nam với mục tiêu cơ bản là kiểm soát đƣợc trị giá khai báo, ngăn chặn tình trạng gian lận thƣơng mại, rút ngắn thời gian thông quan hàng hoá, tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng, đáp ứng yêu cầu cải cách, phát triển và hiện đại hoá ngành Hải quan trong giai đoạn 2007-2010.
Vì vậy, các cơ quan quản lý của Chính phủ đã quan tâm đến những tác động của hoạt động gian lận thƣơng mại, đặc biệt là gian lận thƣơng mại qua giá tới hoạt động thƣơng mại và toàn bộ nền kinh tế. Một loạt các biện pháp chống gian lận thƣơng mại qua giá đã từng bƣớc đƣợc triển khai trên thực tế, dù kết quả đạt đƣợc ở những mức độ khác nhau, nhƣ xây dựng khung pháp lý cho hệ thống kiểm tra sau thông quan, cải thiện dần các hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc kiểm tra giá, thống kê và giám sát các biện pháp phòng, chống gian lận thƣơng mại. Chính phủ cũng tạo điều kiện để Ngành hải quan xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và phát triển theo hƣớng trở thành một cơ quan hiện đại. Khi đã đáp ứng các tiêu chuẩn hiện đại, cơ quan hải quan có thể nâng cao năng lực quản lý, các hệ thống kiểm tra và kiểm soát phát triển hiệu quả và đồng bộ sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác chống gian lận thƣơng mại.
Ngoài ra, trong điều kiện thông tin ngày càng đƣợc tiếp cận dễ dàng và nhanh chóng, cơ quan quản lý nhà nƣớc càng có nhiều điều kiện thuận lợi để
nghiên cứu và kế thừa kỹ thuật và kinh nghiệm phòng, chống gian lận thƣơng mại qua giá từ các nƣớc.
Nhƣng bên cạnh đó, cơ quan Hải quan cũng phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình chống gian lận thƣơng mại qua giá. Những khó khăn này có thể đến từ bản thân cơ quan Hải quan và cơ cấu tổ chức của Ngành Hải quan nhƣ cơ sở dữ liệu về trị giá chƣa hoàn thiện; thiếu những cán bộ điều tra có kinh nghiệm; các thủ tục kém hiệu quả; thiếu cơ sở hạ tầng về trị giá; hệ thống kiểm tra sau giải phóng hàng chƣa đáp ứng yêu cầu công cụ phát hiện và ngăn ngừa gian lận; các ứng dụng mới về kỹ thuật chống gian lận thƣơng mại chƣa đƣợc triển khai kịp thời (quản lý rủi ro, thông tin tình báo...).
Những khó khăn liên quan đến các nhân tố về môi trƣờng cũng cần đƣợc kể đến nhƣ: thay đổi môi trƣờng thƣơng mại; ngƣời nhập khẩu không nắm rõ về trị giá hải quan; hành vi trốn thuế hải quan của ngƣời nhập khẩu không chân chính; thiếu sự phối hợp của Cơ quan Hải quan nƣớc xuất khẩu. Các hoạt động gian lận thƣơng mại qua giá diễn ra dƣới nhiều hình thức hết sức phức tạp và không ngừng biến động. Điều này khiến cơ quan Hải quan, vốn đang trong cơ chế quản lý cứng nhắc và chậm thích ứng, khó có thể điều chỉnh kịp thời để đƣa ra các biện pháp quản lý hữu hiệu.
Cân nhắc và đánh giá đúng những thuận lợi và khó khăn trong công tác chống gian lận thƣơng mại sẽ giúp cơ quan Hải quan duy trì những biện pháp hợp lý trong đấu tranh chống gian lận thƣơng mại qua giá, đồng thời giới thiệu và triển khai nhiều biện pháp hạn chế gian lận trong tƣơng lai một cách hiệu quả.
Việc gian lận trốn thuế qua giá khai báo hàng nhập khẩu sẽ ảnh hƣởng và có tác dụng tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội.
Trƣớc hết, Đối với Ngân sách Nhà nƣớc nó ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn thu của Ngân sách quốc gia khi mà số thu từ thuế nhập khẩu còn chiếm tỉ trọng lớn trong số thu của Ngân sách Nhà nƣớc ( từ 25% đến 30% tổng thu ngân sách Nhà nƣớc hàng năm).
Bảng 3.1: Bảng kê thu thuế xuất nhập khẩu từ năm 2000-2007 - Số liệu lấy từ Vụ Kiểm tra thu thuế - Tổng cục Hải quan)
Bảng 3.1: BẢNG KÊ THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TỪ NĂM 2000-2007 (Đơn vị tính: nghìn tỷ) Chỉ tiêu/năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1. Kim ngạch XNK 30.08 34 36.43 45 58.45 69 84.70 101 So với cùng kỳ 130 114 116.8 125 128.74 119 122.10 119 1.1. Nhập khẩu 15.63 17 19.73 25 31.95 37 44.90 54 So với cùng kỳ 134.51 109 122.1 128 126.69 116 121.45 120 1.2. Xuất khẩu 14.45 17 16.7 20 26.50 32 39.80 47 So với cùng kỳ 125.43 114 111.11 121 131.32 122 122.84 118 1.3. Nhập siêu 1.18 1 3.03 5 5.45 5 5.10 Tỷ lệ nhập siêu/XK 8.16 3 18.14 25 20.57 14 12.81 2. Phân tích kim ngạch NK
Liên doanh đầu tƣ 4.35 5 6.7 9 11.08 14 16.49 So với kim ngạch NK 27.83 28.8 34 34.9 34.68 37 36.73 Hàng gia công 1.18 1 1.55 2 4.35 3 2.47 So với kim nghạch NK 7.54 8 7.85 8 13.62 Hàng tiêu dùng 0.44 0 0.5 1 0.65 1 1.32 So với kim nghạch NK 2.81 3 2.53 2 2.03 Một số mặt hàng chính Xăng dầu 8777 9,400 9966.2 9,955 11049.00 11,477 11210.00 12,300 ôtô nguyên chiếc dƣới 12 chỗ 252 900 241 716 939.00 1,105 2231.00 Linh kiện ôtô dƣới 12 chỗ 9501 10,000 20574 30,670 29745.00 22,433 21138.00 ôtô tải nguyên chiếc 12574 18,000 24612 15,471 16254.00 12,236 7620.00
Linh kiện ôtô tải 1457 6,000 9779 20013.00 Xe máy nguyên chiếc 0.22 80 0.63 18 19453.00 46,050 60368.00 Linh kiện xe máy 1807.2 1,500 1479.5 290,5trUSD 412trUSD 475,7trUSD 480,5trUSD
3. Số thu thuế hàng hoá XNK
Chỉ tiêu kế hoạch 22960 25200 33300 38500 46000 47,000 56000 69900 Số thực thu 24417 29,381 37221 39,215 46033.00 53,136 61039.00 85,009 So với KH 1.0635 1 1.1177 1 1.00 1 1.09 1 So với cùng kỳ 1.0316 1 1.2668 1 1.17 1 1.15 1 3.1..Thuế XNK+TTĐB 13428 17,439 21894 21,391 21715.00 23,854 26328.80 38,386 So với cùng kỳ 0.9343 1 1.2555 1 1.02 1 1.10 1 3.2. Thuế GTGT 10718 11,660 15052 17,519 24176.00 29,281 34626.60 46,613 So với cùng kỳ 1.3132 1 1.2909 1 1.38 1 1.18 1 3.3. Chênh lệch giá hàng NK 127.19 131 176.34 139 44.00 1 9.90 So với cùng kỳ 0.1268 1 1.3428 1 0.32 0 8.53 0 3.4.Tiền phạt chậm 34.8 18 31.99 31 So với cùng kỳ 0.9231 1 1.7723 1 4. Nợ thuế 818 5,432 4.709.00 3,247 3194.00 3,356 3166.00
Đối với môi trƣờng kinh doanh: Gian lận trốn thuế qua giá hàng nhập khẩu tác động tạo ra môi trƣờng kinh doanh bất bình đẳng với các doanh nghiệp làm ăn chính đáng, trung thực. Không có tác động thúc đẩy giao lƣu thƣơng mại, làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo ra tâm lý không tôn trọng pháp luật kinh tế, ảnh hƣởng tiêu cực đến các chính sách kinh tế, xã hội khác của Nhà nƣớc…
Nhà nƣớc với tƣ cách là ngƣời quản lý và điều hành nền kinh tế cần có những chính sách và biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất tình hình gian lận thƣơng mại qua giá. Để làm đƣợc điều này thì theo quan điểm chung Việt Nam phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu sau đây về các vấn đề chính mà theo đó việc hài hoà và chuẩn hoá các luật, quy định và nguyên tắc quản lý hành chính trong nƣớc sẽ có lợi cho cả Hải quan cũng nhƣ cộng đồng doanh nghiệp thƣơng mại.
Tuân thủ các nguyên tắc kế toán phổ biến đã đƣợc chấp nhận (GAAP) cho mục đích xác định trị giá Hải quan là yêu cầu đối với mọi quốc gia. GAAP là một khái niệm không thể tách rời khi áp dụng Hiệp định trị giá Tổ chức thƣơng mại thế giới Việt Nam phải đảm bảo rằng các doanh nghiệp tuân thủ các chuẩn mực khi khai báo trị giá tính thuế theo chế độ tự khai báo tính thuế. Luật điều chỉnh việc xác định trị giá hàng hoá nhập khẩu theo mục đích Hải quan cần giải thích chi tiết các yêu cầu quốc gia trong lĩnh vực này.
Các nguyên tắc kế toán phổ biến đã đƣợc chấp nhận (GAAP)
- Theo Hiệp định chung về thƣơng mại và thuế quan (GAAT), trị giá Hải quan cần đƣợc xác định căn cứ vào các dữ liệu và thông lệ thƣơng mại xung quanh việc bán hàng/giao dịch đó. Mọi thông tin liên quan đến xác định trị giá hàng nhập khẩu cần đƣợc tuyển chọn hoặc thu thập thông qua phản ánh của các thông lệ thƣơng mại.
- Cùng với việc tham khảo chú giải Tổng quát của Hiệp định, Hải quan Việt Nam khi tham gia Hiệp định phải sử dụng thông tin đƣợc chuẩn bị một cách nhất quán với các nguyên tắc kế toán phổ biến đã đƣợc chấp nhận.
- Những thông tin sẽ đƣợc sử dụng chẳng hạn nhƣ: để xác định các khoản điều chỉnh theo trị giá giao dịch (các khoản trợ giúp), xác định lợi nhuận thƣờng xuyên và các khoản chi phí chung theo phƣơng pháp suy diễn và xác định các chi phí nguyên vật liệu, bán thành phẩm, lợi nhuận và chi phí chung theo phƣơng pháp trị giá tính toán. Những thông tin này phải đƣợc
chuẩn bị dựa trên hệ thống chuẩn mực kế toán đã đƣợc chấp nhận ở Việt Nam.
Để thực hiện phần này, Việt Nam sẽ sử dụng các thông tin đƣợc chuẩn bị một cách nhất quán với các nguyên tắc kế toán phổ biến đã đƣợc chấp nhận ở nƣớc mình
Việc xác định trị giá hải quan phải đƣợc dựa trên các dữ liệu khách quan và có thể định lƣợng đƣợc. Luật Hải quan cần khai báo và các bên có liên quan phải lƣu giữ đầy đủ sổ sách và hồ sơ (kể cả dƣới dạng dữ liệu điện tử) để phục vụ cho việc thẩm định dữ liệu sau này theo chế độ kiểm toán sau thông quan.
Yêu cầu các dữ liệu phải khách quan và có thể định lƣợng đƣợc theo qui định của Hiệp định, có nghĩa là mọi thông tin xuất trình cho cơ quan Hải quan khi khai báo trị giá Hải quan để tính thuế đều phải dựa trên các số liệu có chứng từ kèm theo. Theo khái niệm này, Chính phủ Việt Nam phải đƣa vào luật qui định rõ hơn nữa buộc những ngƣời tham gia hoạt động xuất nhập phải lƣu giữ sổ sách và hồ sơ để tạo điều kiện cho cơ quan Hải quan kiểm tra tính trung thực và chính xác các khai báo hải quan trong trƣờng hợp cần thiết phải thẩm định.
Thực hiện các nội dung sau khi áp dụng Hiệp định trị giá WTO
- Phí vận chuyển: Hải quan Việt Nam chọn phƣơng pháp của Hiệp định trị giá WTO. Phƣơng này đƣa chi phí vận tải, phí bốc dỡ, và giao hàng đến nơi nhập khẩu và chi phí bảo hiểm vận tải (dựa trên giá CIF) vào trong trị giá hải quan để tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu. Phƣơng pháp này hiện nay cũng đƣợc Hiệp định Hải quan ASEAN chấp nhận.
- Thời điểm xác định tỷ giá chuyển đổi: Tỷ giá chuyển đổi phải đƣợc xác định tại thời điểm nhập khẩu. Thời điểm này bao gồm cả thời điểm nộp tờ khai cho cơ quan Hải quan. Tỷ giá chuyển đổi là tỷ giá do cơ quan có thẩm quyền của nƣớc Việt Nam công bố (ví dụ: Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nƣớc hoặc các cơ quan tƣơng đƣơng).
- Quyết định của Uỷ ban trị giá hải quan
+ Uỷ ban trị giá hải quan WTO đã ban hành một số quyết định về việc áp dụng Hiệp định trị WTO theo đó Việt Nam phải chấp nhận nhƣ một chính sách thƣơng mại.
+ Quyết định 3.1 (Phụ lục 1 kèm theo trang141): xử lý chi phí lãi xuất trong trị giá hải quan đối với hàng nhập khẩu.
+ Chi phí lãi suất không bao gồm giá thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán.
Quyết định 4.1(Phụ lục 2 kèm theo trang 142): trị giá vật truyền thông có chứa phần mềm dùng cho thiết bị xử lý dữ liệu.
Uỷ ban trị giá Hải quan đã quyết định rằng khi xác định trị giá hải quan hiện vật truyền thông nhập khẩu có chứa dữ liệu hoặc chỉ dẫn, Việt Nam nên chọn giải pháp xác định trị giá chỉ tính riêng chi phí hoặc trị giá của các vật truyền thông hoặc giải pháp bao gồm cả trị giá dữ liệu. Trong thực tế, trƣờng hợp này hiếm khi xảy ra. Phần lớn, phần mềm thƣơng mại đƣợc nhập vì mục đích bản lẻ không thể và không phân biệt trị giá dữ liệu một cách riêng rẽ. Giá phần mềm phản ánh toàn bộ chi phí (vật truyền thông + dữ liệu) và việc xác định trị giá phải dựa trên giá thực thanh toán và phải thanh toán.
Ví dụ chúng ta có thể thấy Quyết định này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp nhập khẩu mà phần mềm hệ thống điều khiển có thể đƣợc nhập khẩu riêng. Trong trƣờng hợp đó, giá của máy có lẽ đã bao gồm cả phần mềm hệ thống điều khiển mặc dù đƣợc nhập khẩu riêng, do đó sẽ không thích hợp để xác định trị giá hệ thống điều khiển một cách riêng rẽ.
Việt Nam phải nghiên cứu vấn đề này và ban hành chính sách quản lý để làm rõ việc xử lý nội dung vì lợi ích của cả Hải quan và doanh nghiệp.
Ban hành các chính sách minh bạch và giải thích rõ một số điều khoản của Hiệp định về thực hiện Điều 7 của Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại.
Để tăng cƣờng sự hiểu biết tốt hơn giữa Hải quan và doanh nghiệp trong việc áp dụng các điều khoản của Hiệp định, Hải quan Việt Nam phải ban hành các chính sách minh bạch và giải thích rõ một số điều khoản trong Hiệp định này.
Sử dụng các văn kiện của Uỷ ban kỹ thuật về trị giá Hải quan nhƣ là tài liệu hƣớng dẫn xác định trị giá Hải quan quốc gia.
Mục đích công việc của Uỷ ban kỹ thuật về trị giá Hải quan của WCO là nhằm hỗ trợ Việt Nam áp dụng đúng Hiệp định này. Hơn nữa, Việt Nam với tƣ cách là thành viên mới của Tổ chức thƣơng mại thế giới, Uỷ ban kỹ thuật
về trị giá Hải quan của WCO cố gắng đƣa ra các giải pháp đối với các vấn đề về Hải quan và các giải pháp tốt nhất đối với Hải quan Việt Nam.
Kết quả công việc của Uỷ ban kỹ thuật WCO đƣợc công bố trong sách hƣớng dẫn xác định trị giá Hải quan của WCO. Hải quan Việt Nam nên nghiên cứu các tài liệu của Uỷ ban kỹ thuật trên quan điểm đƣa vào Luật, quy định và/ hoặc thủ tục hành chính các cách giải thích theo yêu cầu của Uỷ ban kỹ thuật.
Áp dụng chế độ tự tính thuế nhƣ là thủ tục khai báo nhập khẩu. Theo
chế độ tự tính thuế, ngƣời nhập khẩu có trách nhiệm tính và khai báo số thuế và lệ phí phải thanh toán cho lô hàng nhập khẩu. Việc tính thuế sẽ đem lại những lợi ích đáng kể trong việc tạo thuận lợi cho thƣơng mại. Tuy nhiên điều này cũng có nghĩa là ngƣời nhập khẩu phải chịu trách nhiệm khai báo chính xác theo đúng qui định của pháp luật nếu không họ sẽ bị xử phạt và không đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi. Về vấn đề này, Hải quan khuyến khích các đối tƣợng nhập khẩu tự nguyện chấp hành bằng cách cho phép họ có cơ hội điều chỉnh khai báo mà không bị xử phạt nếu họ phát hiện ra những khoản thanh toán thiếu hoặc các sai sót trong khai báo trị giá.
Đối với cả hai bên, Hải quan và ngƣời nhập khẩu, lợi ích nhiều hơn là hạn chế. Hiện nay Việt Nam đã và đang áp dụng chế độ này.
Sử dụng tờ khai trị giá trong khai báo nhập khẩu. Tờ khai trị giá là một
tờ khai riêng rẽ về các dữ kiện liên quan đến hàng hoá nhập khẩu, tờ khai này