Kết quả huy động vốn theo kỳ hạn tại Chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP quân đội chi nhánh thái nguyên (Trang 71)

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Giá trị 12/11 (%) Giá trị 13/12 (%) Giá trị 14/13 (%)

Tổng nguồn vốn 700 13 838 19,71 1.277 52,39 Nguồn vốn huy động ngăn hạn (<12 tháng) 597 +3,50 624 +4,52 855 +37,02 Tỷ trọng (%) 85,16 74,46 64,19 Nguồn vốn trung và dài hạn (> 12 tháng) 103 + 32,69 214 +105,77 422 +97,20 Tỷ trọng (%) 14,84 25,54 35,81

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012 - 2014 ngân hàng MB Thái Nguyên)

Nhìn vào bảng số liệu nhận thấy trong cơ cấu nguồn vốn huy động theo phƣơng thức kỳ hạn cả nguồn vốn ngắn hạn và trung dài hạn của NH TMCP Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên đều có sự tăng trƣởng đều qua các năm và chủ yếu là nguồn vốn huy động ngắn hạn.

Năm 2012, nguồn vốn huy động ngắn hạn của Chi nhánh chiếm tỷ trọng 85,16% với 597 tỷ đồng, nguồn vốn huy động dài hạn của Chi nhánh là 104 tỷ đồng tƣơng ứng tỷ trọng 14,84%. Năm 2013, nguồn vốn ngắn hạn mà Chi nhánh huy động đƣợc là 624 tỷ đồng chiếm 74,46% và nguồn vốn trung dài hạn của Chi nhánh là 214 tỷ đồng tƣơng ứng với 25,54% tổng nguồn vốn. Năm 2014 tỷ trọng nguồn vốn huy động ngắn hạn của Chi nhánh là 96,19% tƣơng ứng 855 tỷ đồng và nguồn vốn trung dài hạn mà Chi nhánh huy động trong năm là 477 tỷ đồng chiếm 35,81% tổng nguồn vốn huy động.

Nhƣ vậy, mặc dù nguồn vốn huy động ngắn hạn của Chi nhánh chiếm tỷ trọng cao song đang có xu hƣớng giảm dần tỷ trọng qua các năm và ngƣợc lại nguồn vốn trung dài hạn có xu hƣớng tăng dần, hơn nữa riêng nguồn vốn trung dài hạn năm sau tăng trƣởng trên 100% so với năm trƣớ c, giai đoạn 2012 - 2013 tăng trƣởng 105,77% và giai đoạn 2013 - 2014 tăng trƣởng 122,90%. Đây là dấu hiệu tốt trong công tác huy động vốn của Chi nhánh bởi hoạt động tín dụng của bất kỳ Ngân hàng nào cũng vậy, tín dụng cho vay khách hàng bán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

buôn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn khách hàng bán lẻ. Mà đặc thù của tín dụng bán buôn là nguồn vốn lớn, thời hạn dài vì vậy, nếu Chi nhánh dùng nguồn vốn huy động trung dài hạn để cho vay tín dụng bán buôn thì sẽ đảm bảo đƣợc độ an toàn và kiểm soát đƣợc nguồn vốn vay. Từ đây chứng tỏ một sự chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn tƣơng đối mạnh mẽ do thời gian 03 năm trở la ̣i đây lãi suất huy đô ̣ng có xu hƣớng ổn đi ̣nh , ngƣời gƣ̉i tiền trên địa bàn không cha ̣y đua theo lãi suất mà có xu hƣớng gƣ̉i tiết kiê ̣m ổn đi ̣n h và lƣ̣a cho ̣n các ngân hàng uy tín. Trong nguồn vốn huy động trung dài hạn của Chi nhánh thì chủ yếu là huy động từ tổ chức tín dụng, nguồn vốn này có vai trò quan trọng đối với công tác huy động vốn tại Chi nhánh. Tạo cơ sở và tiền để xây dựng định hƣớng phát triển của Chi nhánh trong thời gian tới là một mặt nâng cao tỷ trọng huy động vốn tại chỗ đồng thời tham gia tích cực thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng nhằm khai thác hiệu quả nguồn vốn trung dài hạn này.

e. Huy động vốn của Chi nhánh phân theo loại tiền

Bảng 3.6. Kết quả huy động vốn theo loại tiền tại Chi nhánh

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Giá trị 12/11 (%) Giá trị 13/12 (%) Giá trị 14/13 (%) Tổng nguồn vốn 700 13 838 19,71 1.277 52,39 Đồng nội tệ 695 + 15,30 827 +18,99 1.250 + 58,40 Tỷ trọng (%) 99,14 98,69 98,35

Đồng ngoại tệ quy đổi 5 + 72,23 11 +83,33 27 + 145,45

Tỷ trọng (%) 0,86 1,31 1,65

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012 - 2014 ngân hàng MB Thái Nguyên)

Qua bảng báo cáo 3.6 ta thấy rằng nguồn vốn huy động bằng nội tệ và ngoại tệ tăng lên qua các năm, tuy nhiên vốn huy động bằng nội tệ vẫn là chủ yếu (chiếm hơn 98%) và tăng đều trong các năm. Cụ thể là năm 2012 đồng nội tệ là 695 tỷ đồng chiếm 99,14%, năm 2013 vốn huy động bằng nội tệ tăng lên 827 tỷ đồng tƣơng ứng 98,69% với tỷ lệ tăng trƣởng 18,99%. Đến năm 2014 vốn

huy động bằng nội tệ của Chi nhánh vẫn tiếp tục tăng mạnh lên 1.250 tỷ đồng chiếm 98,35% trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh với tỷ lệ tăng trƣởng 58,4%%. Tình trạng nguồn vốn huy động bằng đồng nội tệ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh là hoàn toàn hợp lý. Bởi hiện nay, tất cả các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đều chƣa tập trung vào nguồn khách hàng tiềm năng đó là ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú hoặc các doanh nghiệp nƣớc ngoài do trình độ giao tiếp cũng nhƣ ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ ngân hàng chƣa cao. Hơn nữa, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên số lƣợng ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú cũng không nhiều nên để tập trung nguồn lực để phát triển nguồn vốn huy động bằng đồng ngoài tệ cũng tƣơng đối khó khăn. Do đó, nguồn vốn huy động bằng đồng nội tệ của Chi nhánh MB Thái Nguyên vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu và có tỷ trọng trên 98% trong tổng nguồn vốn huy động.

Đối với nguồn vốn huy động bằng đồng ngoại tệ thì năm 2012 là 6 tỷ đồng chiếm 0,86%, năm 2013 là 11 tỷ đồng tăng 5 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 83,33% so với năm 2012 và chiếm 1,31%. Đến năm 2014 nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của Chi nhánh cũng tiếp tục tăng lên 27 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 145,45% và chiếm 1,65% trong tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi ngoại tệ tăng lên là do trong địa bàn, ngƣời dân đi lao động nƣớc ngoài gửi về là chủ yếu, đặc biệt là dân cƣ thuộc khối thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên. Tuy vậy nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn do nhu cầu ngƣời dân trên địa bàn nghĩ rằng gửi bằng nội tệ thì độ rủi ro thấp hơn và đỡ rƣờm rà trong việc quy đổi. Trong năm 2013, mặc dù đồng ngoại tệ không ổn định về tỷ giá, song kết quả huy động vốn từ đồng ngoại tệ của Chi nhánh vẫn tăng lên là do chính sách khuyến mại và lãi suất phù hợp và uy tín của ngân hàng trên địa bàn nên đã tạo đƣợc niềm tin của khách hàng, đây đƣợc đánh giá là thành công của chi nhánh.

Nhƣ vậy, với cơ cấu nguồn vốn huy động bằng đồng ngoại tệ và nội tệ tăng trƣởng đều và ổn định qua các năm đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

dụng vốn tại Chi nhánh MB Thái Nguyên, qua đây chứng tỏ công tác huy động vón của Chi nhánh ngày càng hiệu quả.

f, Thị phần và mạng lưới huy động vốn của Ngân hàng quân đội chi nhánh Thái Nguyên

Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Thái Nguyên là một ngân hàng có tiềm năng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Có thể thấy trong ba năm trở lại đây thì hoạt động huy động vốn của Chi nhánh có tốc độ tăng trƣởng hàng năm đạt ở mức khá cao. Tuy nhiên do số lƣợng NHTM tham gia thị trƣờng ngày càng gia tăng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đặc biệt là mảng huy động vốn từ dân cƣ. Từ đó khiến thị phần huy động vốn của Chi nhánh chƣa cao, thƣờng xuyên ở mức 4-5%.

Bảng 3.7. Nguồn vốn huy động của một số NHTM lớn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Đơn vị: Tỷ đồng

Ngân hàng 2012

2013 2014

Số tiền trƣởng Tăng Số tiền Tăng trƣởng

BIDV 2.977 3.463 16,33 5.762 66,39 Vietinbank 4.889 5.893 20,54 6.782 15,09 Agribank 4.707 5.691 20,91 7.466 31,19 Techcombank 729 737 1,10 869 17,91 Sacombank 233 239 2,58 380 59,00 VIB Bank 342 362 5,85 385 6,35 ACB 216 174 -19,44 295 69,54 MB 700 838 19,71 1.277 52,39 Cộng 14.793 17.397 23.216 Thị phần của Chi nhánh (%) 4,73 4,82 5,50

(Nguồn: Số liệu tính toán của phòng kinh doanh tại Chi nhánh)

Nhƣ vậy đến năm 2014, Agribank vẫn là NHTM có nguồn vốn huy động chiếm thị phần lớn nhất với lợi thế mạng lƣới hoạt động rộng khắp và quy mô khách hàng lớn, ngân hàng Vietinbank đứng thứ 2, và ngân hàng MB

chỉ xếp thứ 4. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của các NHTM, thì vốn huy động từ dân cƣ mang tính chất quyết định và chiếm tỷ trọng lớn. Trƣớc tình hình này, ban lãnh đạo Chi nhánh cần có những biện pháp thích hợp hơn để giữ vững thị phần huy động vốn trong tƣơng lai đồng thời tăng nhanh thị phần của Chi nhánh để tăng khả năng cạnh tranh đối với những ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn.

g. Tính thanh khoản của nguồn vốn huy động

Để thực hiện nhiệm vụ là trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trƣờng các NHTM tổ chức các nghiệp vụ chuyên môn của mình với các phần cơ bản là huy động vốn và sử dụng vốn.

Để đảm bảo tính thanh khoản cao của nguồn vốn huy động thì Chi nhánh MB Thái Nguyên phải sử dụng vốn dựa trên số vốn huy động vốn đƣợc. Chi nhánh không chỉ huy động thật nhiều vốn mà còn phải tìm kiếm nơi đầu tƣ và cho vay có hiệu quả. Nếu Chi nhánh chỉ chú trọng tới huy động vốn mà không cho vay hoặc đầu tƣ thì sẽ bị ứ động vốn làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Còn nếu không huy động đủ vốn để cho vay thì sẽ mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng từ đó làm giảm tính thanh khoản của nguồn vốn huy động.

Việc tăng trƣởng nguồn vốn là điều kiện trƣớc nhất để mở rộng đầu tƣ tín dụng, để chủ động đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sử dụng vốn là hoạt động nối tiếp quyết định hiệu quả của hoạt động huy động vốn, quyết định hiệu quả của hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, quyết định thanh khoản của nguồn vốn huy động.

Để đạt đƣợc mục tiêu sinh lời và an toàn, Chi nhánh cần phải xây dựng một danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho đảm bảo sự phù hợp tƣơng đối về quy mô, kết cấu thời hạn và lãi suất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Một cơ cấu thời hạn và lãi suất của nguồn vốn đƣợc xem là tích cực và đảm bảo tính thanh khoản khi nó thoả mãn các các tiêu chuẩn sau:

- Đảm bảo khả năng thanh toán cần thiết

- Sự phù hợp về độ nhạy cảm với lãi suất của nguồn vốn và tài sản - Sự linh hoạt trong cơ cấu để điều chỉnh theo hƣớng có lợi cho kết quả kinh doanh bằng việc có thể khai thác cơ hội và tránh các rủi ro có thể có. Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn có lợi cho kinh doanh nhƣng khi lãi suất thay đổi theo chiều hƣớng tăng rất dễ dẫn đến rủi ro.

Trong những năm qua, với những cố gắng trong công tác huy động vốn NHTMCP Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên đã chủ động đƣợc nguồn vốn để cho vay, đảm bảo đủ nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu cho vay và đầu tƣ, đảm bảo tính thanh khoản của nguồn vốn huy động của Chi nhánh góp phần quan trọng trong sự thành công về cho vay của Chi nhánh. Và tính thanh khoản của nguồn vốn huy động đƣợc của Chi nhánh đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:

Bảng 3.8. Tính thanh khoản của nguồn vốn huy động của Chi nhánh

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng nguồn vốn huy động 701 838 1.277

Tổng vốn sử dụng 555 781 1.028

Tính thanh khoản thừa (+), thiếu (-) 146 57 249

Hiệu suất sử dụng vốn (%) 79,15 93,15 80,5

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012 - 2014 ngân hàng MB Thái Nguyên)

Qua bảng số liệu 3.8 nhận thấy rằng trong giai đoạn 2012-2014 tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn sử dụng. Năm 2012 chi nhánh thừa 146 tỷ đồng, năm 2013 Chi nhánh thừa 57 tỷ đồng và năm 2014 Chi nhánh thừa 304 tỷ đồng.

Xét chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh cho thấy việc Chi nhánh cho vay bao nhiêu đồng trên một đồng huy động. Đây là hệ số phản ánh khả năng sử dụng vốn trong kỳ cũng nhƣ khả năng thanh khoản của Chi nhánh MB Thái Nguyên. Từ bảng trên cho thấy năm 2012 hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh là 79,15% so với vốn huy động, năm 2013 là 93,15% so với tổng vốn huy động và năm 2014 là 80,5%, điều đó cho thấy tình trạng sử dụng vốn của Chi nhánh không đƣợc an toàn. Tuy hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh MB Thái Nguyên có sự biến đổi liên tục và có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn nằm ở tỷ lệ cao. Điều này cho thấy sự không hợp lý trong công tác sử dụng vốn của Chi nhánh. Cho vay nhiều khiến Chi nhánh lâm vào tình trạng thiếu hụt dự trữ thanh toán không đảm bảo giới hạn an toàn và đảm bảo tính thanh khoản trong nguồn vốn huy động của Chi nhánh.

h, Chi phí huy động vốn

Xác định chi phí huy động vốn là một việc làm rất hữu ích cho ngân hàng, từ đó xây dựng chính sách kinh doanh và xác định các mức lãi suất phù hợp. NHTMCP Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên đã quan tâm tới việc đánh giá chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động và sự biến động của chi phí này thông qua chỉ tiêu tỷ lệ chi trả lãi.

Tỷ lệ chi trả lãi = 100% NVH§ Tæng l·i tr¶ phÝ Chi

Trong năm 2012 lãi suất ngân hàng có nhiều biến động, đặc biệt trong giai đoạn đầu năm khi các ngân hàng khan hiếm tiền mặt đã xảy ra một cuộc chạy đua lãi suất gay gắt giữa các ngân hàng và kết quả chi phí huy động vốn của ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng dƣới đây:

Bảng 3.9. Chi phí huy động vốn của Chi nhánh qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Chi phí lãi 157,07 138,9 130,68

Nguồn vốn huy động 701 838 1.277

Tỷ lệ chi trả lãi 22,41 16,58 10,2

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012 - 2014 ngân hàng MB Thái Nguyên)

Bảng số liệu 3.9 cho thấy tỷ lệ chi phí trả lãi bình quân năm 2012 là 22,41% với chi phí lãi là 157,07 tỷ đồng, sang năm 2013 tỷ lệ chi phí trả lãi của Chi nhánh giảm đáng kể so với năm 2012 còn 16,58% với chi phí lãi là 138,9% và tƣơng tự sang năm 2014 tỷ lệ chi phí trả lãi của Chi nhánh tiếp tục giảm mạnh, chi phí trả lãi của Chi nhánh năm 2014 là 10,2% tƣơng ứng với chi phí lãi là 130,68 tỷ đồng. Việc giảm tỷ lệ chi trả lãi bình quân hàng năm của Chi nhánh MB Thái Nguyên thể hiện việc huy động vốn dễ dàng hơn, chi phí thấp hơn, điều này là phù hợp với diễn biến của thị trƣờng cũng nhƣ sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Theo nhƣ số liệu nhận thấy, năm 2012 tỷ lệ chi trả lãi cũng nhƣ chi phí lãi vay của Chi nhánh rất cao. Điều này là do ảnh hƣởng của cuộc chạy đua lãi suất cùng sự khan hiếm tiền mặt đặc biệt trong những tháng đầu năm, chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN khiến cho chí phí cho việc huy động vốn của Chi nhánh tăng cao. Cả nguồn vốn huy động và chi phí lãi đều tăng nhƣng tốc độ tăng của chi phí lãi cao hơn tốc độ tăng của nguồn vốn huy động dẫn đến tỷ lệ chi phí trả lãi bình quân tăng. Đây cũng là xu hƣớng phổ biến của các ngân hàng trong giai đoạn đó. Hơn nữa, năm 2012 do tình hình suy thoái kinh tế thế giới và những khó khăn chung của ngành nên cũng là nguyên nhân khiến tỷ lệ chi phí lãi của Chi nhánh tăng. Tuy nhiên, sang các năm sau chi phí huy động vốn của Chi nhánh đã giảm rõ rệt và kết quả là nguồn vốn huy động và lợi nhuận các năm 2013, 2014 tăng lên đáng kể, từ đây thể hiện mức lãi suất huy động vốn mà Chi nhánh đƣa ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP quân đội chi nhánh thái nguyên (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)