5. Kết cấu và nội dung của luận văn
1.2.2. Vai trò của hoạt động huy động vốn trong các ngân hàng
Nhƣ mọi đơn vị kinh doanh khác, muốn hoạt động kinh doanh đƣợc tiến hành cần phải có tƣ liệu sản xuất. Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ nên phải có tiền mới có thể hoạt động kinh doanh đƣợc. Hoạt động tìm kiếm tƣ liệu sản xuất của ngân hàng thƣơng mại là hoạt động huy động vốn. Nhƣ vậy, huy động vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại.
- Huy động vốn là cơ sở để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh đƣợc thuận lợi phải có vốn, quy mô vốn phản ánh năng lực kinh doanh. Điều này thể hiện ở vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay của ngân hàng. Nếu vốn tự có giữ vai trò quan trọng trong việc thành lập thì sau khi đi vào hoạt động,
vốn huy động quyết định tới quy mô đầu tƣ, cho vay nên sẽ ảnh hƣởng tới thu nhập của ngân hàng.
Vậy, nếu ngân hàng không có vốn thì không thể tiến hành hoạt động kinh doanh. Bởi lẽ, với đặc trƣng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là phƣơng tiện kinh doanh mà cũng là đối tƣợng kinh doanh chủ yếu. Trên thực tế, ngân hàng nào có khối lƣợng vốn lớn hơn thì ngân hàng đó có thế mạnh cạnh tranh trong kinh doanh.
- Huy động vốn ảnh hƣởng trực tiếp đến quy mô các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.
Vốn của ngân hàng có ảnh hƣởng lớn đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt động bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ hay trong hoạt động thanh toán của các ngân hàng thƣơng mại. Thông thƣờng so với các ngân hàng nhỏ, các ngân hàng lớn có những khoản mục về đầu tƣ cho vay đa dạng hơn, phạm vi và khối lƣợng cho vay của các ngân hàng này cũng lớn hơn. Trong khi các ngân hàng lớn hoạt động trên phạm vi toàn thế giới thì các ngân hàng nhỏ lại giới hạn phạm vi hoạt động chủ yếu trong một khu vực nhỏ, trong nƣớc. Nếu khả năng về vốn của ngân hàng đó dồi dào thì ngân hàng có thể mở rộng đƣợc các hoạt động của mình và đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn của khách hàng về cho vay, bảo lãnh, đầu tƣ...
Ví dụ nhƣ:
+ Đầu tƣ cổ phần hoặc liên doanh không quá 50% vốn tự có. + Cho vay đối tƣợng ƣu đãi không quá 5% vốn tự có.
+ Cho vay tối đa một khách hàng không quá 15% vốn tự có. + Kinh doanh ngoại hối không quá 30 lần vốn tự có.
Bên cạnh vốn lớn hay nhỏ thì chúng ta không thể coi nhẹ vai trò của tính ổn định của vốn. Một ngân hàng có lƣợng vốn ổn định thì sẽ dễ dàng trong việc hoạch định việc cung ứng đầu tƣ cho vay. Ngân hàng đó có thể dự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
kiến tƣơng đối chính xác lƣợng vốn cung ứng, cho nên sẽ dự kiến đƣợc lợi nhuận trong tƣơng lai khá chính xác.
- Huy động vốn giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh.
Ngân hàng không thể hoạt động kinh doanh tốt nếu các hoạt động nghiệp vụ hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đi vay: vay để cho vay, vay để đầu tƣ, vay để thanh toán... Bởi vì khi đi vay vốn để thực hiện các hoạt động của mình, ngân hàng sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đối tƣợng cho vay về thời hạn vay, số lƣợng vay và chi phí vay cao. Do đó có thể ngân hàng sẽ bỏ lỡ cơ hội trong kinh doanh. Ngƣợc lại, ngân hàng có lƣợng vốn huy động dồi dào sẽ hoàn toàn chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình, không phụ thuộc vào ai, không bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Nguồn vốn huy động lớn cũng làm tăng khả năng hoạt động của ngân hàng nhƣ chủ động đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro và tăng thu nhập, đạt mục tiêu cuối cùng của ngân hàng là an toàn và sinh lợi.
- Huy động vốn giúp ngân hàng quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của mình trên thị trƣờng.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏi các ngân hàng phải coi uy tín của mình trên thị thƣờng là điều quan trọng. Uy tín đó trƣớc hết đƣợc thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng. Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng càng lớn. Mặt khác, uy tín của ngân hàng cũng thể hiện ở khả năng cho vay và đầu tƣ của ngân hàng (ngân hàng chỉ có thể cho vay những dự án lớn, thời hạn dài nếu nhƣ ngân hàng có nguồn vốn lớn). Điều này phụ thuộc vào hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Với tiềm năng vốn và khả năng huy động vốn lớn, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng tăng, tiến hành cạnh tranh có hiệu quả; vừa giữ chữ tín vừa nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thị trƣờng.
Bên cạnh đó, một trong những tác dụng lớn nhất của vốn tự có là tạo sự uy tín trong công chúng. Một ngân hàng có trụ sở là tài sản riêng càng đồ sộ chừng nào thì càng dễ gây tín nhiệm của dân chúng chừng ấy. Vốn tự có của ngân hàng càng lớn thì sức chịu đựng của ngân hàng càng mạnh khi mà tình hình kinh tế - xã hội và tình hình hoạt động của ngân hàng trải qua giai đoạn khó khăn.
- Huy động vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Quy mô, trình độ cán bộ, công nhân viên, phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại của ngân hàng là tiền đề để thu hút vốn. Khả năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế cả về quy mô tín dụng, lẫn việc chủ động về thời hạn cho vay và thậm chí trong khi quyết định lãi suất phù hợp với khách hàng. Điều này sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với mình, nghĩa là doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên trong tƣơng lai và ngân hàng có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh. Hơn nữa, vốn của ngân hàng lớn sẽ giúp cho ngân hàng có đủ năng lực tài chính kinh doanh đa năng trên thị trƣờng không chỉ cho vay mà cũng đầu tƣ trên thị trƣờng tiền tệ, liên doanh, liên kết, thực hiện dịch vụ thuê mua... Và chính sự đa dạng hoá hoạt động sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo lợi nhuận cho ngân hàng, đặc biệt là tăng sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng.
Để ngân hàng tồn tại và phát triển, ngoài vốn chủ sở hữu (thƣờng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn) các ngân hàng phải chú trọng tới việc tăng trƣởng nguồn vốn nghĩa là phải làm tốt công tác huy động vốn.
1.2.3. Ý nghĩa của hoạt động nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM
Huy động vốn là một hoạt động hết sức quan trọng của các NHTM vì nó là kênh cung cấp đầu vào trong hoạt động của NHTM. Có thể nói rằng hoạt động kinh doanh của NH có phát triển tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc huy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
động vốn. Ngoài ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM thì nghiệp vụ huy động vốn còn có một số ý nghĩa khác nhƣ:
- Huy động vốn đảm bảo nhu cầu đầu tƣ phát triển của nền kinh tế; Đây là một vấn đề quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia, dân tộc nào trên thế giới. Để thực hiện đƣợc điều đó thì quan trọng hơn cả là nguồn vốn đầu tƣ. Càng có nhiều nguồn vốn thì cơ hội để phát triển nền kinh tế càng lớn. Vì vậy, nghiệp vụ huy động vốn góp phần không nhỏ đảm bảo nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân.
- Huy động vốn tạo điều kiện cần bằng cung cầu tiền tệ, giảm lạm phát: Lạm phát là khi mà lƣợng tiền lƣu thông vƣợt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, làm cho giá cả của các loại hàng hoá không ngừng tăng lên. Trong khi đó nếu nghiệp vụ huy động vốn của NHTM hoạt động không hiệu quả thì lƣợng tiền nhàn rỗi trong xã hội còn cao dễ dẫn đến nguy cơ xảy ra lạm phát. Vì thế nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng đã góp phần làm giảm lạm phát, ổn định tiền tệ và ổn định nền kinh tế.
- Huy động vốn tạo điều kiện đƣa tiền nhàn rỗi vào lƣu thông, làm cho chúng có thể sinh lời.
Thực tế khi huy động vốn thì chắc chắn NHTM sẽ phải trả một khoản lãi suất theo quy định tƣơng ứng với số vốn huy động cho ngƣời sở hữu số vốn đó. Nhƣ vậy nghiệp vụ huy động vốn của NHTM không những có thể đƣa tiền nhàn rỗi trong xã hội vào lƣu thông mà còn góp phần làm cho đồng tiền có khả năng sinh lời và làm tăng thu nhập cho ngƣời sở hữu vốn.