2.1. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình
+ Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2016.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Thu thập tài liệu là một công việc quan trọng trong nghiên cứu khoa học, là việc tác giả tiến hành ghi chép, cập nhật các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu tại thời gian và địa điểm nhất định.Thu thập tài liệu nhằm mục đích cung cấp số liệu cần thiết cho các bƣớc tiếp theo của quá trình nghiên cứu nhƣ: tổng hợp, phân tích, đánh giá, dự báo. Để thực hiện nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình, các phƣơng pháp thu thập số liệu đƣợc sử dụng nhƣ sau:
- Nguồn dữ liệu thứ cấp: tác giả sử dụng nguồn dữ liệu bên trong của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình trong vòng 5 năm liên tiếp, từ năm 2012 đến năm 2016, qua các báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Thu thập số liệu thông qua hệ thống báo cáo nội bộ của Ngân hàng. Trong quá trình thu thập, xử lý thông tin thì quá trình thu thập thông tin đóng vai trò rất quan trọng. Do tính bảo mật nghiêm ngặt của ngân hàng cũng nhƣ việc quản lý rủi ro chặt chẽ nên thông tin không đƣợc phép công khai
rộng rãi khi chƣa đƣợc kiểm tra, rà soát. Thông tin đƣợc sử dụng trong luận văn là thông tin thứ cấp.
Nguồn dữ liệu bên ngoài: thông tin đƣợc thu thập từ các loại sách báo, tạp chí, từ trang web của các ngân hàng nhƣ thông tin về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Ngoài ra các báo cáo khoa học, luận văn của những khóa trƣớc cũng đƣợc tác giả sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo và kế thừa một cách hợp lý trong luận văn.
2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu, dữ liệu
Phƣơng pháp này cho phép nghiên cứu trên cơ sở kế thừa các lý luận, các kết quả thu thập đƣợc từ phƣơng pháp thu thập số liệu. Sử dụng phƣơng pháp này luận văn đã tổng hợp và kế thừa có chọn lọc các lý luận, kết quả nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình. Ngoài ra, luận văn còn tổng hợp số liệu từ một số nguồn khác nhƣ trên các trang web, các bài báo, báo cáo… bổ sung thêm trong phần nghiên cứu của luận văn này. Từ các lý luận và nguồn số liệu thu thập đƣợc, với việc tính toán, xử lý, tổng hợp các thông tin, tác giả phân tích chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Yên Bái – chi nhánh Yên Bình.
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu là công cụ quan trọng trong nghiên cứu và quản lý, đƣợc vận dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi công trình nghiên cứu tiếp cận theo những giác độ nhất định, là những cơ sở, tiền đề đặc biệt quan trọng để phát triển nhằm hoàn thành những mục tiêu nghiên cứu.
Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành đơn giản hơn để nghiên cứu, phát hiện ra những thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó. Từ
đó, giúp ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố, bộ phận ấy.
Tổng hợp là quá trình phân tích nhiều mặt, bộ phận riêng lẻ phải tổng hợp lại, kết nối, khái quát để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, cái tổng thể. Từ đó tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình. Sau khi thu thập đƣợc những số liệu cụ thể về mặt định tính và định lƣợng, tác giả tiến hành chọn lọc, tổng hợp và phân tích số liệu, dữ liệu. Việc phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng dựa trên phân tích các chỉ tiêu về chất lƣợng tín dụng, từ đó nêu ra những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại, nguyên nhân.
Tác giả đã phân tích chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng theo các khía cạnh:
- Phân tích các chỉ tiêu phán ánh quy mô, cơ cấu: doanh số cho vay, doanh số dƣ nợ, tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ...
- Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng: nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ...
- Phân tích các chỉ tiêu định tính nhƣ quy trình tín dụng, chính sách tín dụng...
Căn cứ vào chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng, tác giả đã phân chia thành từng mặt khác nhau để phân tích, cụ thể:
+ Tỷ trọng dƣ nợ theo ngành kinh tế + Tỷ trọng dƣ nợ theo thành phần kinh tế
Sau khi thu thập đƣợc những số liệu cụ thể, tác giả tiến hành chọn lọc, phân tích và xử lý số liệu.
- Các dữ liệu thu thập đƣợc đều đƣợc kiểm tra lại và điều chỉnh theo ba yêu cầu: đầy đủ, chính xác và logic
- Sau khi điều chỉnh, các dữ liệu này đƣợc nhập vào máy tính và tổng hợp theo các mặt, các chỉ tiêu chung nhằm đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng.
- Công cụ sử dụng cho xử lý và tổng hợp: máy tính, phần mềm excel. Phân tích, tổng hợp số liệu là phƣơng pháp giúp tác giả giải quyết các vấn đề chƣa sáng tỏ. Thông qua quá trình phân tích, tổng hợp lại giúp tác giả có cái nhìn toàn diện về vấn đề đang nghiên cứu.
2.2.3 Phương pháp so sánh
Đề tài sử dụng số liệu qua các báo cáo, thống kê của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình cho phép phân tích, đƣa ra các nội dung trong hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng.
Trong luận văn này, tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối:
+ Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích và kỳ gốc chỉ tiêu kinh tế
Y= Y1 – Yo Trong đó:
Y: phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế Y1: chỉ tiêu năm sau
Yo: chỉ tiêu năm trƣớc
Phƣơng pháp này dùng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu dƣ nợ, hoạt động cho vay
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Dy = { (Y1- Yo)/ Yo } x 100 Trong đó:
Yo: chỉ tiêu năm trƣớc: Y1: chỉ tiêu năm sau
Dy: tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế trong luận văn
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu nợ xấu, nợ quá hạn trong giai đoạn 2012 – 2016. So sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
2.2.4 Phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu thống kê
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong hầu hết các sách, tạp chí, luận văn, công trình nghiên cứu khoa học.
Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định. Luận văn chủ yếu sử dụng thống kê mô tả với các kỹ thuật thƣờng sử dụng nhƣ: Biểu diễn dữ liệu bằng các bảng biểu, đồ thị, so sánh dữ liệu, biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.
Phân tích là phƣơng pháp dùng để chia cái toàn thể hay một vấn đề phức tạp ra thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố đơn giản hơn để nghiên cứu và làm sáng tỏ vấn đề.
Phƣơng pháp thống kê và phân tích dữ liệu thống kê dựa trên các số liệu hiện có của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình trên các sổ sách, báo cáo và một số thông tin, số liệu thu thập đƣợc trên internet, sách báo. Các phƣơng pháp thống kê thu thập số liệu, tài liệu và các thông tin có liên quan là những phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng
rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng, đƣợc áp dụng xuyên suốt quá trình phân tích.
2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.3.1 Nguồn thu thập dữ liệu
Nguồn thu thập số liệu, tác giả lấy từ phòng tín dụng và phòng kế toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình. Các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng bao gồm các dữ liệu thông kê, dữ liệu gốc nhằm tính toán chính xác và trung thực nhất các chỉ tiêu định lƣợng mà tác giả đã đề ra. Các dữ liệu đều đƣợc kiểm soát chặt chẽ và đảm bảo tính trung thực và chính xác.
Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng thêm các số liệu từ nguồn thứ cấp nhƣ trong báo cáo, các bài phỏng vấn các quan chức cấp cao, nhà quản trị ngân hàng Việt Nam.
Đối với các số liệu phản ánh tình hình chung của ngành ngân hàng đăng trên trang Web http://www.sbv.gov.vn; số liệu báo cáo hằng năm của Tổng cục thống kê trên trang Web http://www.gso.gov.vn.