Các chính sách marketing và công tác xúc tiến đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố hà nội (Trang 92 - 101)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Các giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực của khu công nghiệp đố

4.3.8. Các chính sách marketing và công tác xúc tiến đầu tư

Đã có xây dựng các trang website cho từng KCN, song nội dung chưa có nhiều, rất sơ sài. Cần phải giới thiệu quảng bá các KCN nhiều hơn, đưa thêm nhiều thông tin hình ảnh về cơ sở hạ tầng, dịch vụ, các mặt hàng sản xuất trong KCN. Xây dựng các chương trình marketing địa phương. Cần phải khẳng định rằng, tuy Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong công tác truyền thông nhưng hầu hết các chương trình đều chưa mang lại hiệu quả đáng kể. Họ có rất ít những thông tin về môi trường đầu tư từ chính các hoạt động xúc tiến chủ động của Hà Nội. Thực tế, các nhà đầu tư luôn phải tự mình tìm kiếm thông tin trong một môi trường thông tin không mở.

Trong kỷ nguyên của công nghệ thông tin, có rất nhiều phương pháp thu thập thông tin về một địa điểm đầu tư nào đó và cũng có hàng trăm ngàn nguồn có thể cung cấp thông tin cho nhà đầu tư. Một cuộc điều tra các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã chỉ ra có 4 nhóm nguồn tin được họ truy cập:

- Nhóm thứ nhất bao gồm những thông tin không phổ biến mà bạn hàng, các nhà đầu tư khác, kinh nghiệm của chính nhà đầu tư cũng như từ các đại sứ quán cung cấp. Dựa trên kinh nghiệm thực tế, những nguồn này được coi là những nguồn tin đáng tin cậy nhất đối với các nhà đầu tư khi họ tìm kiếm thông tin về môi trường Hà Nội.

- Nhóm thứ hai mà nhà đầu tư tìm kiếm thông tin là Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đây là nguồn tin chính thức mà nhà đầu tư cho rằng có khả năng cung cấp những thông tin chính xác nhất về chính sách thu hút đầu tư. Tuy nhiên, thông tin từ nguồn này thường không đầy đủ hoặc rất chủ quan, chỉ thể hiện tư tưởng tích cực nhưng trên thực tế thì nhà đầu tư còn nhiều việc phải làm.

- Nhóm thứ ba cung cấp thông tin bao gồm Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, các chiến lược thu hút FDI của Hà Nội và Việt Nam. Có 70% các nhà đầu tư trong nghiên cứu này cho rằng, họ sử dụng nguồn tin này nhưng chất lượng thông tin chưa thực sự cao, chỉ hơn mức trung bình mà thôi.

- Nhóm thứ tư cung cấp thông tin cho nhà đầu tư là Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam ( VCCI), trang chủ của các cơ quan Hà Nội, người Việt Nam và các đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài. Các nhà đầu tư cũng thường truy cập

vào những nguồn tin trên nhưng họ đánh giá thấp chất lượng thông tin từ các nguồn này bởi tính lạc hậu và không chính xác của chúng.

Các nhà đầu tư rất tin tưởng vào thông tin mà đối tác của họ cung cấp. Bên cạnh đó, đại sứ quán của họ tại Việt Nam cũng được họ tham khảo ý kiến đánh giá về môi trường đầu tư. Do đó, việc cung cấp thông tin cho đại sứ quán các nước tại Việt Nam là điều mà Hà Nội nên làm để có thể tiếp cận các nhà đầu tư. Thực tế, sau khi nhận được những thông tin tích cực, các nhà đầu tư thường tới tận nơi để kiểm tra tình hình bằng đánh giá của chính họ.

Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, một đầu mối cung cấp thông tin về Hà Nội cũng không được nhiều nhà đầu tư nhắc tới như một “nguồn cung cấp thông tin” mà với họ, đây chỉ là nơi “cấp giấy phép và quản lý các dự án đầu tư” mà thôi.

Thực tế, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cũng không thể quản lý việc các dự án được cấp phép đã đi vào sản xuất kinh doanh hay chưa và mức độ thành công của các dự án này ra sao.

KẾT LUẬN

Thủ đô Hà Nội không chỉ là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia mà còn là trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế. Thực hiện Quyết định 1081/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp trong đó đầu tư xây dựng các KCN là một trong những giải pháp quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, nhất là nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tạo tiền đề đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô.

Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về khu công nghiệp; nghiên cứu tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam; những nhân tố chủ yếu chi phối tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với việc học hỏi kinh nghiệm của một số tỉnh như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. Luận văn đã rút ra được những bài học hữu ích cho thành phố Hà Nội.

Bên cạnh đó, luận văn còn đi sâu tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội; thực trạng xây dựng và phát triển và tác động của KCN đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn thành phố. Để từ đó đưa ra các giải pháp phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực góp phần thực hiện mục tiêu mà Đảng, Nhà nước và Thành phố đã đề ra trong công cuộc đổi mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2010. Quá trình hình thành và phát triển khu công

nghiệp ở Hà Nội (1995 – 2008). Luận văn thạc sĩ. Đại học Khoa học xã hội

& Nhân văn.

2. Đặng Nguyên Bình, 2008. Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và

khu chế xuất Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công. Học viện

Chính trị - Hành chính quốc gia Hà Nội.

3. Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam, 2005. Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày

14 tháng 9 về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Hà

Nội: Tài liệu lưu trữ tại Văn phòng Trung ương Đảng.

4. Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam, 2005. Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15

tháng 11 về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hà Nội: Tài liệu lưu trữ tại Văn phòng Trung ương Đảng.

5. Bộ Công nghiệp, 2005. Quyết định số 31/2007/QĐ-BCN về việc Phê duyệt

Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng KTTĐBB đến năm 2015, có xét đến năm 2020. Hà Nội.

6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2009. Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam (2006 -

2010). Hà Nội: Tổng cục Thống kê.

7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2006. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020. Hà Nội.

8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư , 2004. Báo cáo tổng hợp đề án điều chỉnh quy

hoạch phát triển các khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam thời kỳ 2005 – 2020. Tài liệu nội bộ.

9. Nguyễn Thị Chiến, 2010. Nghiên cứu đời sống văn hóa của công nhân các

khu công nghiệp vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

10. Chính phủ, 1997. Nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 về Ban hành Quy chế khu

công nghiệp, khu chế xuất. Hà Nội: Tài liệu lưu trữ tại Văn phòng Chính phủ.

11.Chính phủ, 2004. Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm

2004 về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự của Việt Nam). Hà Nội: Tài iệu lưu trữ tại Văn

phòng Chính phủ.

12.Chính phủ, 2006. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về việc qui

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. Hà Nội:

Tài liệu lưu trữ tại Văn phòng Chính phủ.

13.Chính phủ, 2006. Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 về việc

phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2010. Hà Nội: Tài liệu lưu trữ tại Văn phòng Chính phủ.

14.Chính phủ, 2006. Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 về việc phê

duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Hà Nội: Tài liệu lưu trữ tại Văn phòng Chính phủ.

15.Chính phủ, 2007. Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 13/12/2007 của Chính

phủ qui định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các Bộ, cơ quan ngang Bộ. Hà Nội: Tài liệu lưu trữ tại Văn phòng Chính phủ.

16.Chính phủ, 2008. Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 490/QĐ-TTg ngày

05 tháng 5 năm 2008 về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Hà Nội: Tài liệu lưu trữ tại

Văn phòng Chính phủ.

17. Chính phủ, 2008. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định về thành lập, hoạt động,

chính sách và quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu. Hà Nội: Tài liệu lưu trữ tại Văn phòng Chính phủ.

18.Chính phủ, 2013. Quyết định của Thủ tướng chính phủ số1081/QĐ-TTg phê

duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Hà Nội: Tài liệu lưu trữ tại Văn phòng

19.Nguyễn Chơn Chung và Trương Giang Long, 2004. Phát triển các khu công

nghiệp, khu chế xuất trong quá trình CNH, HĐH. Hà Nội: Nhà xuất bản

Chính trị quốc gia.

20.Trần Văn Chử, 2000. Kinh tế học phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia.

21.Nguyễn Duy Cường, 2006. Hiệu quả kinh tế - xã hội của các khu công

nghiệp ở Thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh.

22.Lê Tuyển Cử, 2003. Những giải pháp phát triển và hoàn thiện công tác quản

lý nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế.

Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

23. Đinh Hoàng Dũng, 2014. Vai trò của các khu công nghiệp trong quá trình phát

triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh. Ban quản lý các KCN tình Bắc Ninh.

24.Nguyễn Ngọc Dũng, 2009. Định hướng phát triển các KCN Hà Nội đến năm

2010 và tầm nhìn 2020. Tạp chí khu công nghiệp, số 145, Trang 30-32.

25.Nguyễn Ngọc Dũng, 2005. Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa

bàn Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Đại học Kinh tế quốc dân. (Tr. 125 –

129)

26.Nguyễn Ngọc Dũng, 2005. Một số vấn đề xã hội trong việc xây dựng và phát

triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam. Thông tin khu công nghiệp, số 90,

trang 25-27.

27.Trần Tiến Dũng, 2007. Tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển

kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc sĩ. Trung tâm đào tạo, bồi

dưỡng giảng viên lý luận chính trị.

28.Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

29.Ngô Quang Đông, 2011. Công tác quản lý Nhà nước với các khu công

nghiệp ở Bắc Ninh thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ khoa học kinh

30.Phạm Xuân Đức, 2006. Cung cầu nhà ở cho công nhân các khu

công nghiệp ở Hà Nội hiện nay. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh.

31.Nguyễn Thị Hoàng Hà, 2002. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và khu công

nghiệp, khu chế xuất. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Ngoại thương.

32.Nguyễn Thị Thúy Hạnh, 2002. Một số giải pháp để xây dựng và phát triển

các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam đến năm 2010. Khóa luận tốt

nghiệp. Đại học Ngoại Thương.

33.Nguyễn Thị Phương Hoa, 2012. Tác động của các khu công nghiệp đến phát

triển bền vững nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn Thạc sĩ. Trung tâm đào

tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị.

34.Vũ Huy Hoàng, 2007. Tổng quan về hoạt động của các khu công nghiệp, kỷ

yếu khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam. Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản

Thành phố Hồ Chí Minh.

35.Nguyễn Kim Hoàng, 2005. Phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam thực

trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Đại học Kinh tế.

36.Trần Ngọc Hưng, 2004. Các giải pháp hoàn thiện và phát triển KCN ở Việt

Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Đại học Thương mại Hà Nội.

37. Trần Ngọc Hưng, 2004. Các giải pháp hoàn thiện và phát triển khu công nghiệp

ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Đại học Thương mại Hà Nội.

38.Trần Ngọc Hưng, 2009. Xây dựng và phát triển KCN, KKT – Kết quả đạt

được trong năm 2008 và định hướng điều hành hoạt động năm 2009. Tạp chí

Khu công nghiệp Việt Nam, số138, trang 6-9.

39.Lê Hương, 2007. Những thay đổi trong nhu cầu vật chất và nhu cầu văn hóa

- tinh thần của người nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp.

Tạp chí Tâm lý học, số 6, trang 6-9.

40.Nguyễn Anh Khoa, 2008. Phát triển dịch vụ cho thuê nhà ở tại các khu công

nghiệp tập trung ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Đại học kinh tế Hà

41.Nguyễn Quang Khoan, 2007. Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước

ngoài vào khu công nghiệp ở Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Kinh

tế quốc dân.

42.Bùi Vĩnh Kiên, 2009. Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương

(Nghiên cứu áp dụng với tỉnh Bắc Ninh). Luận án Tiến sĩ kinh tế. Đại học

kinh tế quốc dân.

43.Phạm Thị Minh Lan, Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các con rồng Châu

Á và bài học đối với Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Kinh tế quốc

dân.

44.Nguyễn Cao Lãnh, 2000. Quy hoạch phát triển KCN cho các doanh nghiệp

công nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ kiến trúc. Đại học Xây

dựng Hà Nội.

45.Nguyễn Hồng Nhật, 2002. Khu công nghiệp, khu chế xuất với việc thu hút

đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế

quốc dân Hà Nội.

46.Nguyễn Tấn Phát, 2006. Hoạch định chính sách công – nhân tố quyết định

phát triển bền vững. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 335, trang 31-39.

47.Trần Văn Phùng, 2009. Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội các khu công

nghiệp miền Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học viện chính trị quốc gia Hồ

Chí Minh.

48.Đình Quang, 2005. Đời sống văn hoá đô thị và khu công nghiệp Việt Nam.

Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

49.Lưu Quang Sáng, 2011. Nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất

lượng không khí cụm và khu công nghiệp phục vụ công tác giám sát chất lượng môi trường không khí Hà Nội giai đoạn 2010 – 2030.

50.Trương Thị Minh Sâm, 2004. Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu

quả quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp,khu chế xuất. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

51.Nguyễn Đình Thi, 2005. Tổ chức mối quan hệ giữa chức năng ở, phục vụ

công cộng và sản xuất trong quá trình quy hoạch xây dựng các KCN tại Hà Nội. Luận văn Tiến sĩ kiến trúc. Đại học Xây dựng.

52.Tạ Đình Thi, 2007. Bàn về phát triển bền vững Vùng kinh tế trọng điểm Bắc

Bộ. Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 2, Hà Nội.

53.Nguyễn Thị Thơm, 2012. Nghiên cứu sự biến động đất nông nghiệp do ảnh

hưởng của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Khoa học tự nhiên.

54.Hà Thị Thúy, 2010. Các khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở

Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố hà nội (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)