Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hồ chí minh​ (Trang 46 - 52)

3.2 iả thuyết nghiên cứu

Trên thế giới và Việt Nam có khá nhiều nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với phƣơng pháp phân tích đa dạng. ác nghiên cứu

ác mục tiêu nghiên

Kết luận

Nghiên cứu định lƣợng

Thu thập và xử lý dữ liệu ác phƣơng pháp nghiên cứu

Tổng quan lý thuyết hiệu quả hoạt động kinh

doanh

Xây dựng mô hình các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của oanh nghiệp nhỏ và vừa.

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về ác yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của oanh nghiệp nhỏ và vừa

nƣớc ngoài tuy căn cứ vào một mô hình gốc cũng nhƣ các nhân tố đã đƣợc kiểm định bởi các nghiên cứu khác nhƣng không thể khẳng định các mô hình đó phù hợp với tình hình kinh tế và đặc điểm của doanh nghiệp Việt Nam. Một vài nghiên cứu trong nƣớc lại không căn cứ vào một mô hình gốc và không xác định đƣợc mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhƣ nghiên cứu của Phạm Thị Minh Lý (2011), nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2011), Quan Minh Nhựt và Lý Thị Minh Thảo (2014)

Nguyễn ức Trọng

(2009 ),… Tuy nhiên, các nghiên cứu này đã có những kết quả đóng góp đáng kể, giúp khẳng định các yếu tố đƣợc phân tích có mức độ quan trọng nghiên cứu trong nƣớc đề xuất cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.

Tác giả đề xuất các yếu tố cần thiết để đánh giá hiệu quả hoạt động của DNNVV tại địa bàn TP.H M, bao gồm 5 nhân tố nhƣ sau:

3.2.1 Quy mô doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động kinh doanh

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa cho thấy các doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có nhiều lợi thế hơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. ác doanh nghiệp có quy mô lớn dễ dàng hơn trong việc xin giấy phép, có nhiều cơ hội, điều kiện hơn trong việc mở rộng thị trƣờng, từ đó có cơ hội tăng doanh số, tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2010) và Kinyua (2014) thì: Quy mô của N có tác động dƣơng (+) đến HQK . Từ những cơ sở trên, tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động và quy mô của doanh nghiệp nhƣ sau:

Giả thuyết 1: Quy mô của doanh nghiệp có tác động dương cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

3.2.2 Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

ác nghiên cứu trên thế giới cho thấy: tỷ lệ nợ có tác động đến hiệu quả kinh doanh nhƣng ở các mức tỷ lệ nợ khác nhau có thể tác động cùng chiều hoặc ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. ác lý thuyết về cấu trúc vốn cho rằng khi một doanh nghiệp bắt đầu vay nợ, doanh nghiệp sẽ có lợi thế

về lá chắn thuế. hi phí nợ thấp kết hợp với lợi thế về lá chắn thuế sẽ khiến chi phí vốn bình quân gia quyền giảm khi nợ tăng Zuobao và ctg (2005). Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng, tác động của tỷ lệ nợ buộc các chủ sở hữu tăng lợi tức yêu cầu của họ, nghĩa là chi phí vốn chủ sở hữu tăng. Ở mức tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao, chi phí nợ cũng tăng bởi vì khả năng doanh nghiệp không trả đƣợc nợ là cao hơn (nguy cơ phá sản cao hơn) theo Weixu (2005). Vì vậy tác giả đƣa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ và hiệu quả kinh doanh nhƣ sau:

Giả thuyết 2: ỷ lệ nợ tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

3.2.3 Tốc độ tăng trƣởng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Theo các nghiên cứu trƣớc từ nƣớc ngoài cũng nhƣ Việt Nam thì đều có kết luận rằng tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp có tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Onaolapo và Kajola (2010), và Zeitun và Tian (2007), ỗ ƣơng Thanh Ngọc (2011).

Với những lý do trên tác giả phát biểu về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động nhƣ sau:

Giả thuyết 3: ốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

3.2.4 Tỉ trọng Tài sản cố định và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

ác nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc đều cho thấy: tỷ trọng tài sản cố định có tác động đến hiệu quả kinh doanh theo Zeitun và Tian (2007), Onaolapo và Kajola, (2010) và tác giả Phùng Mai Lan (2014). o đó, tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và tỷ trọng tài sản cố định nhƣ sau:

Giả thuyết 4: ỷ trọng tài sản cố định tác động dương cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

3.2.5 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp

Theo nghiên cứu của hai tác giả Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam năm 2010 thì các doanh nghiệp hoạt động lâu năm có thể tích tụ đƣợc nhiều vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh cũng nhƣ các dự án đầu tƣ mới của mình. ồng thời,

do đã hoạt động đƣợc trong một thời gian dài nên những doanh nghiệp này thƣờng có nhiều kinh nghiệm, đã tạo đƣợc uy tín và mối quan hệ sâu rộng ngoài xã hội với các doanh nghiệp khác hoặc với các ngân hàng thƣơng mại, do đó dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn cũng nhƣ thông tin có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp mình, vì vậy hiệu quả hoạt động cũng cao. o đó tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa thời gian hoạt động của doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ sau:

Giả thuyết 5: hời gian hoạt động của doanh nghiệp có tác động cùng chiều đếnhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

3.3 Các yếu tố bên ngoài

3.3.1 Chính sách kinh tế vĩ mô

ác nhân tố bên ngoài bao gồm các yếu tố chính trị, luật pháp, văn hoá, xã hội, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và quan hệ kinh tế,

đây là những yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đƣợc đồng thời nó có tác động chung đến tất cả các doanh nghiệp trên thị trƣờng. Nghiên cứu những yếu tố này doanh nghiệp không nhằm để điều khiển nó theo ý kiến của mình mà tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hƣớng vận động của mình.

- Yếu tố chính sách vĩ mô và chính sách của địa phƣơng: ác yếu tố thuộc môi trƣờng chính trị và luật pháp tác động mạnh đến việc hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. ổn định chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổi vì chính trị có thể gây ảnh hƣởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác. Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, tránh tình trạng gian lận, buôn lậu...

Mức độ ổn định về chính trị và luật pháp của một quốc gia cho phép doanh nghiệp có thể đánh giá đƣợc mức độ rủi ro, của môi trƣờng kinh doanh và ảnh hƣởng của của nó đến doanh nghiệp nhƣ thế nào, vì vậy nghiên cứu các yếu tố chính trị và luật pháp là yêu cầu không thể thiếu đƣợc khi doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng.

- ác yếu tố văn hoá xã hội: ó ảnh hƣởng lớn tới khách hàng cũng nhƣ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Thông qua yếu tố này cho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độ khác nhau về đối tƣợng phục vụ qua đó lƣạ chọn các phƣơng thức kinh doanh cho phù hợp.

Thu nhập có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lƣợng đáp ứng, nghề nghiệp tầng lớp xã hội tác động đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thị trƣờng, các yếu tố về dân tộc, nền văn hoá phản ánh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm, điều đó vừa yêu cầu đáp ứng tình riêng biệt vừa tạo cơ hội đa dạng hoá khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.

- iều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng: ác yếu tố điều kiện tự nhiên nhƣ khí hậu, thời tiết ảnh hƣởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh trong khu vực, hoặc ảnh hƣởng đến hoạt động dự trữ, bảo quản hàng hoá. ối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các điều kiện phục vụ cho sản xuất kinh doanh một mặt tạo cơ sở cho kinh doanh thuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầng sẵn có của nền kinh tế, mặt khác nó cũng có thể gây hạn chế khả năng đầu tƣ, phát triển kinh doanh đặc biệt với doanh nghiệp thƣơng mại trong quá trình vận chuyển, bảo quản, phân phối… (Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, GS.TS. Ngô ình Giao. NX Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 1997)

3.3.2 Năng lực quản lý, điều hành và hiệu quả hoạt động của doanh

nghiệp

 oanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 98% tổng số doanh nghiệp ở Việt Nam. Theo số liệu thống kê của thế giới cho thấy, 80% giám đốc Marketing thiếu kiến thức và sự chuẩn bị cần thiết để ứng dụng công nghệ mới trong Marketing.

 hủ doanh nghiệp Nhỏ và vừa lại bị cuốn vào guồng công việc hàng ngày, một mặt vì họ phải gánh trách nhiệm duy trì hoạt động kinh doanh, mặt khác giờ đây họ cũng lƣời thay đổi khi những phƣơng pháp họ áp dụng vẫn mang lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, cách tiếp cận này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp chỉ thu hút và giữ đƣợc một số lƣợng khách hàng và doanh số bán hàng nhất định, còn về lâu về dài họ dễ rơi vào bế tắc vì thiếu sự đột phá, phát triển.

 Theo M. Krishna Moorthy, Annie Tan, Caroline Choo, Chang Sue Wei, Jonathan Tan Yong Ping, và Tan Kah Leong (2012), có một mối quan hệ tích cực giữa việc sử dụng các thông tin tiếp thị cũng nhƣ việc ứng dụng của công nghệ thông tin và các hoạt động của các NVVN. Trong ngắn hạn, nghiên cứu phát hiện

ra rằng việc sử dụng các thông tin thị trƣờng tác động mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động của NNVV.

Môi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp thay đổi liên tục và không ổn định cho nên đòi hỏi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có sự linh động nếu không sẽ bị lạc hậu. Năng lực quản lý và điều hành doanh nghiệp đƣợc coi là nhân tố quyết định sự tồn tại, và phát triển của doanh nghiệp nói chung, cũngnhƣ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng. Năng lực quản lý và điều hành doanh nghiệp, đƣợc xác định bởi năng lực hoạch định, tổ chức thực hiện; khả năng bố trí lao động, đào tạo dài hạn; năng lực phân tích và dự báo môi trƣờng kinh doanh; năng lực phân tích đối thủ cạnh tranh; chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, chính sách đầu tƣ.

Năng lực quản lý và điều hành mang ý nghĩa quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Sự tăng trƣởng vững chắc của một doanh nghiệp phụ thuộc vào kiến thức quản lý (Macpherson và Holt, 2007 và Barratt-Pugh, 2005).

Năng lực quản lý của doanh nghiệp phụ thuộc vào năng lực của ban lãnh đạo của doanh nghiệp. an lãnh đạo có vai trò nắm bắt toàn bộ nguồn lực của tổ chức, vạch ra các kế hoạch, chiến lƣợc hoạt động từng thời kỳ. Nếu một doanh nghiệp có mô hình quản lý tổ chức hợp lý, phân công trách nhiệm quyền hạn rõ ràng thì mọi hoạt động sẽ diễn ra trôi chảy. Ngƣợc lại một cơ cấu chồng chéo thì hiệu quả hoạt động sẽ kém.

3.4 Mô hình nghiên cứu

Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP.H M đã cho thấy bên cạnh một số yếu tố phi tài chính tác động đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp: môi trƣờng kinh tế, luật pháp, sự phát triển của khoa học công nghệ, yếu tố ngành liên quan. òn có các yếu tố nhƣ: quy mô doanh nghiệp, Năng lực Marketing, năng lực công nghệ cơ cấu vốn, tỷ trọng tài sản cố định, năng lực quản lý và điều hành, thời gian hoạt động của doanh nghiệp và chính sách kinh tế vĩ mô...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hồ chí minh​ (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)