Trên thị trƣờng vốn, có khá nhiều phƣơng thức khác nhau để tiếp cận các nguồn
vốn đầu tƣ, tuy nhiên, điều khó khăn đối với đa số các doanh nghiệp là họ không hội đủ các điều kiện cần thiết để vay vốn, hay nhận đƣợc sự tin tƣởng từ phía các nhà tài trợ. Vì thế, việc nâng cao năng lực kinh doanh, cũng nhƣ đẩy mạnh uy tín của doanh nghiệp là rất cần thiết để doanh nghiệp có thể tiếp cận các nguồn vốn một cách dễ dàng. Xây dựng niềm tin và uy tín trong kinh doanh phải xuất phát từ tinh thần văn hóa, thể hiện ở việc nổ lực bảo vệ uy tín, thƣơng hiệu trong giao dịch và sản xuất kinh doanh, ở việc cố gắng đem cái tốt nhất của mình cống hiến cho khách hàng. ể tạo
dựng độ tin cậy, các doanh nghiệp cần minh bạch trong việc cung cấp thông tin ra thị trƣờng từ thông tin về báo cáo tài chính cũng nhƣ doanh nghiệp chứng minh đƣợc sự cam kết về các chiến lƣợc kinh doanh rõ ràng, lâu dài sẽ làm cho doanh nghiệp chiếm đƣợc lòng tin của các nhà đầu tƣ, khi đó chắc chắn việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn. Năng lực doanh nghiệp thể hiện qua khả năng quản lý, kỹ năng hoạt động, năng lực tài chính cũng nhƣ sự nhạy bén trong kinh doanh. Cam kết tài chính của doanh nghiệp đối với những hoạt động kinh doanh cụ thể. Nên chuẩn bị các bản báo cáo tài chính về hiệu quả kinh doanh, năng lực quản lý (chứng nhận tiêu chuẩn ISO…) bởi chúng là những biểu hiện rõ ràng nhất khả năng của doanh nghiệp trong mắt các nhà đầu tƣ. Báo cáo tài chính sẽ “tiết lộ” hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cung cấp những thông tin cần thiết cho các cơ quan quản lý, các nhà đầu tƣ hiện tại và tƣơng lai, các chủ nợ… về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy tính trung thực trong báo cáo tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Doanh nghiệp có thể thực hiện khảo sát xem khách hàng, đối tác đánh giá về doanh nghiệp mình thế nào? doanh nghiệp mình có uy tín không? có đƣợc khách hàng đặt niềm tin không?… Hiện nay, doanh nghiệp có thể có nhiều những khách hàng triển vọng với rất nhiều việc phải làm, nhƣng lại có quá ít thời gian để tìm hiểu khách hàng. Dựa vào những trải nghiệm trong quá khứ, khách hàng có thể trở nên hoài nghi và thông thƣờng, khách hàng ít tin tƣởng vào những nỗ lực bán hàng của doanh nghiệp. Sau khi có đuợc thông tin từ khách hàng, doanh nghiệp có thể đƣa ra các chiến lƣợc xây dựng sự tin tƣởng và mối quan hệ với khách hàng. Cách thức tốt nhất là xác định và tập trung vào một số khách hàng chủ chốt, nếu có đƣợc niềm tin và bán đƣợc hàng cho các khách hàng này thì sẽ dễ dàng có đƣợc niềm tin của các khách hàng còn lại. ể có đƣợc niềm tin và uy tín, doanh nghiệp phải hết sức kiên nhẫn, tìm riêng cho mình con đƣờng xây dựng uy tín, cải thiện niềm tin.