Quan điểm xác định doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hồ chí minh​ (Trang 28 - 30)

Ở Việt Nam, theo công văn số 681/ P-KTN ban hành ngày 20-6-1998 thì doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có số công nhân dƣới 200 ngƣời và số vốn kinh doanh dƣới 5 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 378.000 US - theo tỷ giá giữa VND và US tại thời điểm ban hành công văn). Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế, tiêu chí này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ.

Sau đó, Nghị định số 90/2001/N -CP của hính phủ ban hành ngày 23/11/2001 đã chính thức định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣ sau: “ oanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngƣời”. ác doanh nghiệp cực nhỏ đƣợc quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công đƣợc xem là doanh nghiệp nhỏ.

Bảng 2.2: Quy định phân loại DNNVV theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP

Số vốn tối đa (đồng) Số lao động tối đa (Ngƣời)

oanh nghiệp nhỏ và vừa 10 tỷ 300

Nguồn: Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính Phủ

So với các NNVV trên thế giới thì định nghĩa NVVN tại Việt Nam theo Nghị định 90/2001/N - P chủ yếu tập trung vào 2 tiêu chí là vốn và số lao động để xem xét phân loại.

Bảng 2.3: Phân loại Doanh nghiệp theo số lượng lao động và quy mô vốn

Phân loại Doanh nghiệp Số lƣợng lao động Quy mô vốn DN siêu nhỏ < 10 < 1 tỷ

DN nhỏ 10 - 49 1 đến 5 tỷ

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2006

Năm 2009, hính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định 56/2009/N - P về trợ giúp phát triển NNVV và Nghị định 56/2009/N - P ra đời nhằm thay thế Nghị định 90/2001/N - P trƣớc. Theo Nghị định 56/2009/N - P quy định: “ oanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêuchí ƣu tiên)”.

Bảng 2.4: Phân loại DNNVV theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP

Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Khu vực Số lao động Tổng vốn (tỉ đồng) Số lao động (ngƣời) Tổng vốn (tỉ đồng) Số lao động (ngƣời) I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản < 10 < 20 10 - 200 20 - 100 200 - 300

II. ông nghiệp

và xây dựng <10 < 20 20 - 200 20 - 100 200 - 300 III. Thƣơng mại và dịch vụ < 10 < 20 20 - 50 10 - 50 10 – 50 Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP

Từ những quy định trên, ta xét thấy theo Nghị định 56/2009/N -CP thì DNNVV đƣợc phân chia dựa trên các tiêu chí quy mô về vốn, quy mô về lao động và khu vực kinh tế. Trong đó, quy mô về nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hồ chí minh​ (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)