Tác giả N. Gregory Mankiw (2010) nói rằng ROA là tỷ số lợi nhuận trên tài sản (hay chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, hệ số quay vòng của tài sản, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản), thƣờng viết tắt là ROA từ các chữ cái đầu của cụm từ tiếng Anh Return on Assets.
Với Nguyễn Minh Kiều (2009) thì ROA là một tỷ số tài chính dùng để đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số này đƣợc tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là một tháng, một quý, nửa năm, hay một năm) chia cho bình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ. Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trƣớc thuế đƣợc lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh. òn giá trị
tài sản đƣợc lấy từ bảng cân đối kế toán. hính vì lấy từ bảng cân đối kế toán, nên cần tính giá trị bình quân tài sản doanh nghiệp.
ông thức tính ROA nhƣ sau:
Lợi nhuận sau thuế
ROA =
Tổng tài sản bình quân
Tổng tài sản đầu kỳ + Tổng tài sản cuối kỳ
Tổng tài sản bình quân =
2
hỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận thu đƣợc và tổng tài sản, cho biết bình quân mỗi 100 đồng tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa oanh ngiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy oanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. òn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì oanh nghiệp
làm ăn thua lỗ.
Mức lãi hay lỗ đƣợc đo bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản của oanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của oanh nghiệp.
Lợi nhuận ròng
Tỉ số lợi nhuận ròng trên tài sản (%) = 100% x
Tổng tài sản
ây là thƣớc đo có thể tránh đƣợc những bóp méo có thể có do các chiến lƣợc tài chính của nhà quản trị doanh nghiệp tạo ra giống nhƣ chỉ số ROE. hỉ số ROA có tính đến số lƣợng tài sản đƣợc sử dụng để hỗ trợ các hoạt động kinh doanh. hỉ số này xác định công ty có thể tạo ra một tỷ suất lợi nhuận ròng đủ lớn trên những tài sản của mình, Phan Văn ũng (2008).
Theo Susan V và ctg (2008) thì chỉ số ROA cho bạn biết khi bạn bỏ ra một đồng tài sản để đầu tƣ kinh doanh thì bạn thu về đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. ây là chỉ số hữu ích để so sánh giữa các công ty cạnh tranh trong cùng ngành. Số lƣợng cũng rất khác nhau giữa các ngành khác nhau.
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản tránh đƣợc những bóp méo có thể có do các chiến lƣợc tài chính tạo ra, đồng thời chỉ số ROA là một thƣớc đo tình trạng
tài chính tốt hơn so với các cách thức đo lƣờng lợi nhuận kết quả kinh doanh nhƣ là tỉ suất lợi nhuận trên doanh số bán hàng. hỉ số ROA có tính đến số lƣợng tài sản đƣợc sử dụng để hỗ trợ các hoạt động kinh doanh, theo John và ctg (2010).
2.6 Sơ lƣợc quá trình hoạt động của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa từ
năm 2005 tới 2015
Giai đoạn 2005 - 2015, tính theo số N ra - vào thị trƣờng thì số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa gia tăng không nhiều do các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Theo số liệu của ộ Kế hoạch và ầu tƣ và Tổng cục Thống kê, chỉ tính riêng năm 2005, số lƣợng doanh nghiệp đăng ký mới (chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ) đã là 45.162 doanh nghiệp, bằng tổng số doanh nghiệp trƣớc giai đoạn 2000.
Mặc dù tăng nhanh về số lƣợng nhƣng quy mô về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm gần đây lại rất thấp, mới ở mức trung bình trên 2 tỷ đồng/doanh nghiệp.
ên cạnh đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam phải đối mặt với nhiều bất lợi. Nếu xét kết hợp tiêu chí về vốn với tiêu chí về lao động, các số liệu thống kê cho thấy, trong tổng số 88.222 doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2004 có 2.211.895
lao động, tƣơng đƣơng với tỷ lệ bình quân mỗi doanh nghiệp có 25 lao động. o đó, dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao, lợi nhuận bình quân của NNVV thấp hơn nhiều so với mức lợi nhuận bình quân/ doanh nghiệp của cả nƣớc. Mặt khác, các NNVV lại chủ yếu tập trung vào các ngành thƣơng mại, sửa chữa động cơ, xe máy, các ngành chế biến, xây dựng và các ngành còn lại nhƣ kinh doanh tài sản, tƣ vấn, khách sạn, nhà hàng.
Một thực trạng phổ biến trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là hệ thống máy móc, thiết bị lạc hậu dẫn đến tăng chi phí đầu vào, chất lƣợng sản phẩm giảm, giá thành cao và năng suất thấp.
Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ rất yếu kém trong tiếp cận thông tin và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Một phần là do chất lƣợng nguồn nhân lực thấp, hạn chế về trình độ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ của giám đốc và đội ngũ quản lý doanh
nghiệp, một phần là do đầu tƣ cho hệ thống thông tin thấp, chƣa có phƣơng tiện kỹ thuật nên chƣa theo kịp diễn biến của thị trƣờng.
Trong khi một số NNVV gặp phải những khó khăn về tín dụng và tài chính thì một số doanh nghiệp khác lại gặp những thách thức từ sự thiếu linh hoạt của môi trƣờng pháp lý.
Vào năm 2015 khi giá dầu thế giới giảm, doanh nghiệp không chịu sức ép của giá chi phí đầu vào. ùng với những nỗ lực để cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hoạt động của các NNVV Việt Nam đã có những khởi sắc đáng kể.
Các yếu tố kinh tế vĩ mô đƣợc giữ ổn định, lạm phát và lãi suất thấp; biến động tỷ giá đƣợc điều chỉnh linh hoạt đã có tác động tốt đến hoạt động của khối doanh nghiệp.
hi phí nguyên liệu đầu và lãi suất giảm do lạm phát và chi phí sản xuất giảm do giá dầu giảm.
Quá trình chính thức hóa của các cơ sở kinh doanh đã có bƣớc tăng đáng kể. Số NNVV có chi ngoài trong năm 2015 đã giảm. Tỷ lệ các doanh nghiệp thực hiện đầu tƣ đã tăng lên, đặc biệt trong các doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ. Nhìn chung, các NNVV mang đặc trƣng chuyên môn hóa, chỉ khoảng 11% số doanh nghiệp sản xuất từ hai loại sản phẩm trở lên. ác doanh nghiệp trong các khu công nghiệp có tỷ lệ đa dạng hóa cao hơn mức trung bình và tăng theo quy mô của doanh nghiệp.
C ƢƠN 3: P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
ựa vào cơ sở lý thuyết liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tác giả xác định và xây dựng mô hình các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP.HCM
ƣa ra phƣơng pháp nghiên cứu: ịnh lƣợng.
Thu thập và xử lý số liệu: Số liệu đƣợc lấy từ bảng khảo sát các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng. Sau khi thu thập dữ liệu xong tác giả tiến hành xử lý dữ liệu để đƣa vào chạy phần mềm SPSS 20 để có đƣợc kết quả nghiên cứu.
Sau khi có đƣợc kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động, mức độ tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP.H M, tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để so sánh giữa kết quả nghiên cứu của đề tài với những nghiên cứu trƣớc có liên quan.
ựa trên kết quả nghiên cứu tác giả sẽ đƣa ra kết luận nghiên cứu của đề tài và đƣa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP.H M.
Trình tự nghiên cứu có thể tóm lƣợc qua sơ đồ nghiên cứu sau:
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
3.2 iả thuyết nghiên cứu
Trên thế giới và Việt Nam có khá nhiều nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với phƣơng pháp phân tích đa dạng. ác nghiên cứu
ác mục tiêu nghiên
Kết luận
Nghiên cứu định lƣợng
Thu thập và xử lý dữ liệu ác phƣơng pháp nghiên cứu
Tổng quan lý thuyết hiệu quả hoạt động kinh
doanh
Xây dựng mô hình các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của oanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về ác yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của oanh nghiệp nhỏ và vừa
nƣớc ngoài tuy căn cứ vào một mô hình gốc cũng nhƣ các nhân tố đã đƣợc kiểm định bởi các nghiên cứu khác nhƣng không thể khẳng định các mô hình đó phù hợp với tình hình kinh tế và đặc điểm của doanh nghiệp Việt Nam. Một vài nghiên cứu trong nƣớc lại không căn cứ vào một mô hình gốc và không xác định đƣợc mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhƣ nghiên cứu của Phạm Thị Minh Lý (2011), nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2011), Quan Minh Nhựt và Lý Thị Minh Thảo (2014)
Nguyễn ức Trọng
(2009 ),… Tuy nhiên, các nghiên cứu này đã có những kết quả đóng góp đáng kể, giúp khẳng định các yếu tố đƣợc phân tích có mức độ quan trọng nghiên cứu trong nƣớc đề xuất cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Tác giả đề xuất các yếu tố cần thiết để đánh giá hiệu quả hoạt động của DNNVV tại địa bàn TP.H M, bao gồm 5 nhân tố nhƣ sau:
3.2.1 Quy mô doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa cho thấy các doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có nhiều lợi thế hơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. ác doanh nghiệp có quy mô lớn dễ dàng hơn trong việc xin giấy phép, có nhiều cơ hội, điều kiện hơn trong việc mở rộng thị trƣờng, từ đó có cơ hội tăng doanh số, tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2010) và Kinyua (2014) thì: Quy mô của N có tác động dƣơng (+) đến HQK . Từ những cơ sở trên, tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động và quy mô của doanh nghiệp nhƣ sau:
Giả thuyết 1: Quy mô của doanh nghiệp có tác động dương cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
3.2.2 Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
ác nghiên cứu trên thế giới cho thấy: tỷ lệ nợ có tác động đến hiệu quả kinh doanh nhƣng ở các mức tỷ lệ nợ khác nhau có thể tác động cùng chiều hoặc ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. ác lý thuyết về cấu trúc vốn cho rằng khi một doanh nghiệp bắt đầu vay nợ, doanh nghiệp sẽ có lợi thế
về lá chắn thuế. hi phí nợ thấp kết hợp với lợi thế về lá chắn thuế sẽ khiến chi phí vốn bình quân gia quyền giảm khi nợ tăng Zuobao và ctg (2005). Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng, tác động của tỷ lệ nợ buộc các chủ sở hữu tăng lợi tức yêu cầu của họ, nghĩa là chi phí vốn chủ sở hữu tăng. Ở mức tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao, chi phí nợ cũng tăng bởi vì khả năng doanh nghiệp không trả đƣợc nợ là cao hơn (nguy cơ phá sản cao hơn) theo Weixu (2005). Vì vậy tác giả đƣa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ và hiệu quả kinh doanh nhƣ sau:
Giả thuyết 2: ỷ lệ nợ tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
3.2.3 Tốc độ tăng trƣởng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Theo các nghiên cứu trƣớc từ nƣớc ngoài cũng nhƣ Việt Nam thì đều có kết luận rằng tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp có tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Onaolapo và Kajola (2010), và Zeitun và Tian (2007), ỗ ƣơng Thanh Ngọc (2011).
Với những lý do trên tác giả phát biểu về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động nhƣ sau:
Giả thuyết 3: ốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
3.2.4 Tỉ trọng Tài sản cố định và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
ác nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc đều cho thấy: tỷ trọng tài sản cố định có tác động đến hiệu quả kinh doanh theo Zeitun và Tian (2007), Onaolapo và Kajola, (2010) và tác giả Phùng Mai Lan (2014). o đó, tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và tỷ trọng tài sản cố định nhƣ sau:
Giả thuyết 4: ỷ trọng tài sản cố định tác động dương cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
3.2.5 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp
Theo nghiên cứu của hai tác giả Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam năm 2010 thì các doanh nghiệp hoạt động lâu năm có thể tích tụ đƣợc nhiều vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh cũng nhƣ các dự án đầu tƣ mới của mình. ồng thời,
do đã hoạt động đƣợc trong một thời gian dài nên những doanh nghiệp này thƣờng có nhiều kinh nghiệm, đã tạo đƣợc uy tín và mối quan hệ sâu rộng ngoài xã hội với các doanh nghiệp khác hoặc với các ngân hàng thƣơng mại, do đó dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn cũng nhƣ thông tin có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp mình, vì vậy hiệu quả hoạt động cũng cao. o đó tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa thời gian hoạt động của doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ sau:
Giả thuyết 5: hời gian hoạt động của doanh nghiệp có tác động cùng chiều đếnhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
3.3 Các yếu tố bên ngoài
3.3.1 Chính sách kinh tế vĩ mô
ác nhân tố bên ngoài bao gồm các yếu tố chính trị, luật pháp, văn hoá, xã hội, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và quan hệ kinh tế,
đây là những yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đƣợc đồng thời nó có tác động chung đến tất cả các doanh nghiệp trên thị trƣờng. Nghiên cứu những yếu tố này doanh nghiệp không nhằm để điều khiển nó theo ý kiến của mình mà tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hƣớng vận động của mình.
- Yếu tố chính sách vĩ mô và chính sách của địa phƣơng: ác yếu tố thuộc môi trƣờng chính trị và luật pháp tác động mạnh đến việc hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. ổn định chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổi vì chính trị có thể gây ảnh hƣởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác. Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, tránh tình trạng gian lận, buôn lậu...
Mức độ ổn định về chính trị và luật pháp của một quốc gia cho phép doanh nghiệp có thể đánh giá đƣợc mức độ rủi ro, của môi trƣờng kinh doanh và ảnh hƣởng của của nó đến doanh nghiệp nhƣ thế nào, vì vậy nghiên cứu các yếu tố chính trị và luật pháp là yêu cầu không thể thiếu đƣợc khi doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng.
- ác yếu tố văn hoá xã hội: ó ảnh hƣởng lớn tới khách hàng cũng nhƣ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Thông qua yếu tố này cho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độ khác nhau về đối tƣợng phục vụ qua đó lƣạ chọn các phƣơng thức kinh doanh cho phù hợp.
Thu nhập có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lƣợng đáp ứng, nghề nghiệp tầng lớp xã hội tác động đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thị trƣờng, các yếu tố về dân tộc, nền văn hoá phản ánh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm, điều đó vừa yêu cầu đáp ứng tình riêng biệt vừa tạo cơ hội đa dạng hoá khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
- iều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng: ác yếu tố điều kiện tự nhiên nhƣ khí hậu, thời tiết ảnh hƣởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh trong khu vực, hoặc ảnh