.15 Kết quả phân tích độ nhạy theo biến chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp phân tích chi phí và lợi ích vào dự án cấp nước sạch liên xã thanh lâm, đại thịnh, tam đồng, huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 84)

Chi phí sản xuất NPV (Tỷ VNĐ) IRR (%)

0% 52,240 3,98%

2% 43,321 3,66%

6% 25,483 2,92%

8% 16,563 2,50%

10% 7,644 2,04%

12% -1,275 1,50%

Phân tích ở Bảng 3.15 cho thấy trong điều kiện các biến số khác không thay đổi, tỉ lệ thất thoát nƣớc có mối quan hệ nghịch biến đối với hiệu quả tài chính dự án, khi chi phí sản xuất nƣớc tăng lên thì NPV tổng đầu tƣ giảm. Chi phí sản xuất nƣớc tăng lên 11,71 % thì NPV của tổng đầu tƣ sẽ bằng 0.

- P ân tíc ản ởn của oan t u n n ớc

Lợi ích của dự án là doanh thu bán nƣớc, doanh thu bán nƣớc phụ thuộc vào sản lƣợng và giá bán nƣớc sạch. Vì vậy giá nƣớc sạch sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của dự án. Kết quả phân tích ảnh hƣởng của giá bán nƣớc sạch đến hiệu quả tài chính của dự án đƣợc trình bày ở Bảng 3.16. cho thấy doanh thu dự án tỉ lệ thuận với giá bán nƣớc sạch, khi giá bán nƣớc sạch tăng hoặc giảm thì NPV chủ đầu tƣ cũng biến thiên tăng hoặc giảm theo. Bảng 3. 16

Kết quả phân tích độ nhạy theo biến giá bán nƣớc sạch

Doanh thu án nƣớc giảm NPV (Tỷ VNĐ) IRR (%)

0% 52,240 3,98% 2% 40,460 3,54% 4% 28,680 3,05% 6% 16,900 2,50% 8% 5,120 1,88% 10% -6,660 1,16%

Kết quả tính toán cũng cho thấy rằng với doanh thu nƣớc sạch 8,87%/ lần thì NPV tổng đầu tƣ bằng 0.

Kết quả tính toán phân tích độ nhạy cho thấy rằng khi yếu tố doanh thu giảm từ 10% trở lên thì dự án trở nên không hiệu quả. Giá nƣớc là yếu tố quyết đinh doanh thu. Do đó, giá nƣớc cần đảm bảo tăng theo đúng lộ trình đề xuất để đảm bảo tính khả thi về tài chính cũng nhƣ khả năng trả nợ của dự án. Bảng 3. 17 Tổng hợp kết quả của phân tích độ nhạy 1 chiều

Nội dung NPV IRR

Trƣờng hợp cơ sở 53,591 4.02%

(1) Đầu tƣ tăng 10% 44,441 3,51

(2) CP sản xuất tăng 10% 7,644 2,04%

(3) Doanh thu giảm 10% -6,660 1,16%

3.2.1.2 hân tích nhạ 2 chi u

Thông qua việc phân tích độ nhạy 1 chiều đã xác định đƣợc 2 biến số quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp tới doanh thu của dự án đó là giá bán nƣớc sạch và chi phí sản xuất nƣớc. Phân tích độ nhạy 2 chiều để xem xét sự thay đổi đồng thời cả 2 biến số này sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả tài chính của dự án. Kết quả phân tích đƣợc trình bày tại Bảng 3.18. cho thấy chi phí sản xuất nƣớc ảnh hƣởng khá lớn tới hiệu quả tài chính của dự án, khi chi phí sản xuất nƣớc tăng lên 10% nếu nhƣ không tăng giá nƣớc thì NPV chủ đầu tƣ sẽ nhận giá trị 0, với chi phí sản xuất nƣớc tăng lên 12% thì nếu giá nƣớc tăng thêm 2% thì dự án vẫn không có hiệu quả về mặt tài chính. Với giới hạn cho phép khi giá bán nƣớc sạch giảm 5% và chi phí sản xuất nƣớc tăng 5% thì NPV sẽ gần tiến về giá trị 0. Bảng 3.18. cũng cho thấy các giới hạn khi hai biến tăng chúng ta có thể lựa chọn đƣợc các kịch bản khi các biến này thay đổi để phù hợp với nhu cầu cũng nhƣ tình hình của thực thế khi triển khai dự án.

NPV Giá án nƣớc sạch giảm 52,24 2% 4% 6% 8% 10% ng 2% 31,541 19,761 7,981 (3,799) (15,579) ớc 4% 22,622 10,842 (0,938) 12,718) (24,498) 6% 13,702 1,922 (9,858) (21,638) (33,418) xu ất ph í sả n 8% 4,783 (6,997) (18,777) (30,557) (42,337) 10% (4,136) (15,916) (27,696) (39,476) (51,256) C h i 12% (13.055) (24.836) (36.616) (48.396) (60.176) 3.2.2 P ân tíc kịc ản của ự n t eo i n ớc

Giá nƣớc sạch phải đƣợc quyết định bởi UBND thành phố, Hội đồng nhân dân thành phố nhƣng để đảm bảo dự án có lợi và có tính khả thi về mặt tài chính, dự kiến lộ trình tăng giá nƣớc là 2 năm 1 lần làm cơ sở để tính toán. Mỗi một năm chi phí sản xuất và vận hành sẽ khác nhau (thƣờng là tăng lên), tình hình lạm phát có thể khác đi để đảm bảo cho chủ dự án có thể cân đối giữa thu và chi và đảm bảo dự án có tính khả thi tôi đƣa ra các kịch bản của giá nƣớc nhƣ sau:

Kịc ản 1: Mô hình cơ sở, với giá nƣớc đƣợc điều chỉnh 2 năm một

lần, mỗi lần tăng 11%

Kịc ản 2: Mô hình cơ sở, với giá nƣớc đƣợc điều chỉnh 1 năm một

lần, theo tỉ lệ lạm phát VNĐ hàng năm bình quân tăng từ 4% lên 7%.

Kịc ản 3: Mô hình cơ sở, với giá nƣớc đƣợc điều chỉnh 1 năm một

lần, mỗi lần tăng 4,74%. (Bằng tỷ lệ lạm phát thực của Việt Nam năm 2016)

Bảng 3. 19 Kết quả phân tích kịch bản theo giá nƣớc

IRR (%) 3,88 2,76 2,06

3.2.3 Kế oạc và k ả năn trả nợ

Dự án dự kiến trả nợ trong 15 năm theo phƣơng thức gốc trả đều, lãi trả theo số dƣ nợ gốc, bắt đầu trả nợ gốc từ năm 2021. Chi tiết kế hoạch trả nợ đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây.

Bảng 3. 20 Kết quả trả nợ vay (Đ n v : Triệu ồn )

Năm Dƣ nợ gốc Lãi phát Trả gốc Trả lãi Dƣ nợ gốc

đầu năm sinh cuối năm

2019 0 0 26.853 2020 26.853 1.772 0 28.625 2021 28.625 1895 1914 1895 26.711 2022 26.711 1769 1914 1769 24.797 2023 24.797 1642 1914 1642 22.883 2024 22.883 1516 1914 1516 20.969 2025 20.969 1390 1914 1390 19.055 2026 19.055 1263 1914 1263 17.141 2027 17.141 1137 1914 1137 15.227 2028 15.227 1011 1914 1011 13.313 2029 13.313 884 1914 884 11.399 2030 11.399 758 1914 758 9.485 2031 9.485 632 1914 632 7.571 2032 7.571 505 1914 505 5.657 2033 5.657 379 1914 379 3.743 2034 3.743 253 1914 253 1.829

3.2.4.1 Cải thiện n uồn cun cấp n ớc sạch.

Dự án có một số tác động rất quan trọng đối với việc xoá đói giảm nghèo. Hiện nay, các hộ nghèo ở các thị trấn, thị tứ đặc biệt là các xã có ít cơ hội đƣợc dùng nƣớc sạch hơn các tầng lớp dân cƣ khác. Việc cấp nƣớc cho các hộ dân cƣ nghèo bằng đƣờng ống nƣớc sẽ nâng cao tính công bằng xã hội để họ tƣơng xứng với các hộ có điều kiện kinh tế khá giả hơn- những ngƣời không những đƣợc cấp nƣớc liên tục ổn định và thuận lợi mà còn phải trả ít tiền hơn so với ngƣời nghèo. Những hộ dân cƣ nghèo phải dùng các nguồn nƣớc thay thế khác đòi hỏi mất nhiều rất nhiều công sức và thời gian.

Việc cung cấp nƣớc bằng đƣờng ống nƣớc cũng có nghĩa góp phần giảm đáng kể thời gian và công sức phải bỏ ra để đi lấy nƣớc và tăng thời gian quý báu cho các công việc làm tăng thu nhập, giáo dục và sức khoẻ. Những hộ nghèo phải đi bộ hoặc đạp xe đạp khá xa để (400m-1000m) hàng ngày để lấy nƣớc uống nếu họ không có nguồn nƣớc an toàn và đảm bảo sức khoẻ gần đó hoặc là giếng của họ cạn nƣớc và nhiễm mặn trong mùa khô hay bị ô nhiễm do nƣớc lũ trong mùa mƣa. Việc cấp nƣớc bằng đƣờng ống sẽ góp phần làm giảm tính không chắc chắn cho ngƣời nghèo để họ biết cần phải lấy nƣớc ở đâu trong thời điểm quan trọng này.

Việc xây dựng hệ thống cấp nƣớc cũng có nghĩa là ngƣời nghèo sẽ đƣợc cấp nƣớc với giá hợp lý. Hiện nay, những ngƣời nghèo phải trả cao gấp 5-20 lần tiền nƣớc cho một lƣợng nƣớc rất ít. Cấp nƣớc bằng đƣờng ống sẽ góp phần làm tăng sức mua với cùng một lƣợng ngân sách. Khi sử dụng nƣớc máy nhiều (bao gồm cả rửa bát, tắm, giặt quần áo) sẽ góp phần cải thiện sức khoẻ và giảm nguy cơ mắc những căn bệnh phát sinh từ giếng hoặc nguồn nƣớc bị ô nhiễm.

Cải thiện sức khoẻ cũng góp phần làm giảm chi phí y tế và thuốc men cho các hộ gia đình, đặc biệt Dự án có tác động rất lớn đến tầng lớp cƣ dân nghèo nhất trong xã hội.

Các loại bệnh do nƣớc gây ra cũng ảnh hƣởng rất lớn đến những ngƣời nghèo. Bởi những ngƣời nghèo là những ngƣời lao động phổ thông cho nên không đi làm cũng có nghĩa là không có thu nhập. Mất đi một ngƣời lao động có ảnh hƣởng rất lớn đến các hộ nghèo và làm cho họ càng lâm vào cảnh nghèo khó. Ảnh hƣởng này còn kéo theo sự mất mát về thu nhập của ngƣời ốm, những chi phí thuộc men, vay lãi với lãi xuất cao, số nợ ngày càng tăng, trẻ em phải bỏ học để đi kiếm sống, và bán các tài sản để có tiền.

Tƣơng tự nhƣ vậy, khi trẻ em bị ốm thì những ngƣời lớn phải ngừng sản xuất để chăm sóc con em mình. Những trẻ em hay bị ỉa chảy thì rất dễ bị suy dinh dƣỡng, ảnh hƣởng đến sự phát triển về thể lực và trí nhớ giảm sút và nhƣ vậy thì cũng sẽ ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế ở cấp độ cộng đồng.

3.2.4.3 Tác n ến vai trò của iới

Ở xã hội Việt Nam, Phụ nữ là những ngƣời dùng nƣớc và các công trình vệ sinh chủ yếu trong chức năng truyền thống là nấu nƣớng và chăm sóc gia đình của mình. Phụ nữ chuyên trách các công việc nội trợ trong đó ảnh hƣởng về nƣớc và các công trình vệ sinh bao gồm chuẩn bị thức ăn, nấu nƣớng, rửa chén bát và các dụng cụ nấu nƣớc, giặt quần áo, tắm cho con cái, chăm sóc ngƣời già, ngƣời ốm, nuôi gia súc và dọn dẹp nhà cửa.

Đồng thời khi phụ nữ giành nhiều thời gian ở nhà thì họ là những ngƣời chịu trách nhiệm cho việc bán nƣớc cho những ngƣời khác từ vòi nuớc của gia đình.

Tuy nhiên nữ giới đóng vai trò dẫn đầu trong các dịch vụ vệ sinh trùng hợp với chức năng truyền thống của họ ở trong gia đình và ngoài xã hội. Ví dụ nhƣ phụ nữ là những ngƣời làm công việc quét đƣờng phố, thu gom rác

thải sử dụng các loại xe đẩy, dọn các nhà vệ sinh công cộng chứ không phải là nam giới.

Khi nƣớc máy không có sẵn thì nữ giới thƣờng có vai trò quan trọng hơn trong việc lấy nƣớc từ các nguồn khác. Thƣờng thì công việc này có thể chia sẻ đƣợc với nam giới đặc biệt là lấy nƣớc ở các khu vực xa hay phải đi lấy nƣớc nhiều lần trong ngày và đòi hỏi nhiều lao động.

Ở một số nơi, việc lấy nƣớc là trách nhiệm của cả gia đình cho nên tất cả các lao động nhàn rỗi trong nhà đƣợc huy động vào công việc này hàng ngày. Tuy nhiên, ở một số khu vực khác, lấy nƣớc là một công việc nặng nhọc và khó khăn nên các ông bố bà mẹ không muốn nƣớc bị lãng phí nếu cho con em mình đi lấy. Khi trẻ em tham gia vào công việc lấy nƣớc thì các em gái phải làm công việc này nhiều hơn các em trai.

Dự án đƣợc coi là có ảnh hƣởng rất lớn đến các chức năng về giới bởi vì nữ giới có vai trò lớn hơn trong các hoạt động liên quan đến nƣớc và vệ sinh.

3.2.4.4 Tác n ến các qu ết nh v iới

Việt Nam có số lƣợng rất lớn gia đình có nữ giới làm chủ (khoảng 1/3 số gia đình là do nữ giới trên 45 tuổi làm chủ). 2/3 số gia đình có nữ giới làm chủ không có ngƣời nam giới trong gia đình, 1/3 số gia đình đó có 1 ngƣời nam giới trong gia đình nhƣng nữ giới làm chủ hộ. Điều này cũng có thể xảy ra khi ngƣời nam giới đi nơi khác làm việc.

Cho dù tỷ lệ gia đình nữ giới làm chủ khá cao nhƣng họ không phải là những ngƣời có quyền ra quyết định mà chủ yếu là ngƣời nam giới hoặc ngƣời con trai của họ. Nữ giới chỉ có quyền quyết định hạn hẹp nhƣ chi tiêu cho bữa ăn và nuôi dạy con cái trong đó nam giới quyết định về các vẫn đề quan trọng nhƣ chi tiêu và các vấn đề gia đình.

Nhƣ vậy thì Dự án này có tác động rất lớn về việc ra quyết định về giới. Nam giới tham gia vào quản lý và phân phối nƣớc còn nữ giới thì là ngƣời sử dụng nƣớc cuối cùng ở cấp độ gia đình (bao gồm cả vấn đề bán nƣớc). Nam giới là ngƣời kiểm soát tài sản này cũng nhƣ vấn đề cấp nƣớc ở đâu và trong điều kiện nhƣ thế nào.

3.2.4.5 Tác n ến mức sốn

Vì nữ giới là ngƣời dùng nƣớc chính, có chức năng nấu nƣớng và chăm sóc gia đình và giành nhiều thời gian ở nhà hơn nam giới nêm họ là những ngƣời đƣợc hƣởng lợi chính từ dự án. Việc dùng nƣớc để uống, đun nấu, giặt giũ, giặt quần áo, rửa chén bát đòi hỏi mất nhiều công sức và sức lực của ngƣời phụ nữ.

Nhờ dự án này mà nữ giới sẽ phải mất ít thời gian để đi lấy nƣớc đi, có sẵn nhiều nƣớc nên giảm bớt sức lực để đi lấy nƣớc và mất ít thời gian để chăm sóc các thành viên trong gia đình, những ngƣời mà bị ốm yếu do dùng nƣớc không đảm bảo sức khoẻ và nhƣ vậy thì cũng cải thiện đƣợc sức khoẻ của ngƣời phụ nữ.

Vị trí tài chính của ngƣời phụ nữ trong gia đình cũng đƣợc cải thiện do có nhiều thời gian để lao động sản xuất và mất ít thời gian để mua nƣớc từ các nguồn nƣớc không đảm bảo.

3.2.4.6 Đánh iá tác n môi tr n .

Dự án cấp nƣớc sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thình và Tam Đồng là một dự án cải thiện môi trƣờng theo chiều hƣớng tích cực, đem nguồn nƣớc sạch đến từng hộ gia đình, góp phần xóa dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho khu vực dự án, huyện Mê Linh nói riêng và Thành phố Hà Nội nói chung. Tác động chung của dự án là tích cực vì dự án sẽ cung cấp nƣớc sạch phục vụ nhân dân ba xã Xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, đặc biệt là vùng lõi chịu ảnh hƣởng nằng nề bởi nghĩa

trang Thanh Tƣớc. Đây là điều kiện để mọi ngƣời nâng cao sức khoẻ, cải thiện chất lƣợng cuộc sống, bảo vệ môi trƣờng, thúc đẩy sự phát triển của khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội, bảo đảm an sinh xã hội.

Các tác động tiêu cực của Dự án chỉ xảy ra trong giai đoạn thi công. Những ảnh hƣởng đến môi trƣờng không lớn và hoàn toàn khắc phục đƣợc bằng những biện pháp công nghệ và quản lý, giám sát. Trong quá trình vận hành, dự án không gây tác động xấu đến môi trƣờng.

Hoạt động của Dự án đem lại lợi ích lớn nhất cho cộng đồng là đem lại nguồn nƣớc sạch ổn định, đáp ứng mong mỏi của nhân dân địa phƣơng. Tác động môi trƣờng chung của toàn bộ Dự án là tích cực và sẽ là một bƣớc quan trọng trong việc cải thiện điều kiện cấp nƣớc, vệ sinh môi trƣờng, nâng cao sức khoẻ của cộng đồng trong khu vực, giúp ngăn ngừa và loại bỏ các dịch bệnh, giảm tỷ lệ các bệnh do chất lƣợng nƣớc không đảm bảo gây ra.

3.2.5 C c rủi ro tài c ín .

3.2.5.1 Rủi ro v m t th n mại

Các thủ tục hành chính Nhà nƣớc, các thủ tục phê duyệt dự án, ra quyết định mất nhiều thời gian ở các cấp, ban ngành khác nhau sẽ làm giảm tính hiệu quả của dự án một phần nào đó. Nếu quá trình phê duyệt nguồn kinh phí cho dự án bị trì hoãn lại thì có thể phải phác thảo lại các kế hoạch và dự toán có thể làm tăng thêm thời gian trì hoãn trong tổng tiến độ thực hiện dự án sau này.

Việc thay đổi phạm vi công việc trong quá trình thực hiện dự án có thể ảnh hƣởng đến tiến độ và việc tận dụng các nguồn lực giám sát cho dự án, ví dụ nhƣ phải thiết kế lại, lập hồ sơ thầu lại, …. Điều này có thể dẫn đến lãng phí nguồn vốn dự trữ và phải bổ sung nguồn vốn mới để thiết kế lại.

Việc cơ cấu tổ chức bản quản lý nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn đề ra cho dự án phải đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng nếu không sẽ gây hiểu lầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp phân tích chi phí và lợi ích vào dự án cấp nước sạch liên xã thanh lâm, đại thịnh, tam đồng, huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)