.9 Tổng hợp tổng mức đầu tƣ của dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp phân tích chi phí và lợi ích vào dự án cấp nước sạch liên xã thanh lâm, đại thịnh, tam đồng, huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 72 - 75)

STT NỘI DUNG CHI PHÍ CHI PHÍ

TRƢỚC THUẾ THUẾ VAT SAU THUẾ

1 Xây dựng 54.773.110.61 5.477.311.06 60.250.421.67 2 1 3 2 Thiết bị 4.321.452.704 432.145.270 4.753.597.974 3 Đền bù giải phóng 2.633.771.600 2.633.771.600 mặt bằng 4 Chi phí quản lý dự án 1.020.751.689 17.012.528 1.037.764.218

6 Chi phí khác 3.779.955.680 312.702.961 4.092.658.641 7 Dự phòng phí 8.025.685.497 756.477.551 8.782.163.048

Tổng cộng 81.792.810.33 7.715.792.64 89.508.602.98

(1+2+3+4) 7 6 3

- C i p í sản xuất vận àn

a. Đi n: Định mức tiêu thụ điện 0,593 kwh/1 m3 nƣớc sạch; đơn giá điện áp

dụng cho dự án sản xuất sử dụng điện dƣới 6 kv, áp dụng mức giá bán điện theo mức giá bán bình quân năm 2015 của Bộ Công thƣơng là 1.622 VNĐ/kwh.

. Hoá chất: Hoá chất để sản xuất nƣớc sạch gồm Clo, phèn và vật liệu khác. - Định mức phèn là 0,035 kg/1m3 nƣớc sạch với đơn giá 17.500 VNĐ/kg - Định mức clo là 0,003 kg/1m3 nƣớc sạch với đơn giá 14.000 VNĐ/kg - Vật liệu khác (chủ yếu là vôi, chiếm 7% chi phí clo và phèn).

c. Lao động: Lao động trực tiếp sản xuất, lao động quản lý mạng cấp nƣớc và khách hàng là 10 ngƣời cụ thể nhƣ sau:

Thành lập Trung tâm Nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn hiện cũng đang đƣợc giao nhiệm vụ quản lý vận hành kinh doanh một số dự án cấp nƣớc nông thôn tƣơng tự khác trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Nhƣ vậy Trung tâm cần đƣợc hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực để vận hành khai thác dự án có hiệu quả bền vững. Vì vậy công tác hỗ trợ kỹ thuật, tăng cƣờng nhân lực cho Trung tâm có thể bao gồm nhƣ sau:

Thành lập một đơn vị tạm gọi là Xí nghiệp hay Trạm cấp nƣớc Thanh Lâm – Đại Thịnh – Tam Đồng, huyện Mê Linh. Bao gồm:

- Giám đốc phụ trách chung: 01 ngƣời;

- Phó giám đốc: 01 ngƣời;

- Phòng kế toán - tài chính: 01 ngƣời;

+ Trƣởng phòng: 01 ngƣời;

+ Tổ Quản lý, vận hành Nhà máy và mạng lƣới đƣờng ống: 03 ngƣời;

- Phòng kinh doanh: 03 ngƣời, trong đó: + Trƣởng phòng: 01 ngƣời;

+ Tổ quan hệ khách hàng, ghi thu hoá đơn: 02 ngƣời;

d. Sửa chữa và ảo trì hàng năm: Chi phí sửa chữa và bảo trì hàng năm chiếm 10% giá trị khấu hao cơ bản hàng năm.

e. Quản lý chung: Chi phí quản lý chung gồm chi phí hành chính, chi phí quản lý đƣợc xác định bằng 5% tổng các loại chi phí nhƣ hoá chất, điện năng, tiền lƣơng công nhân và sửa chữa bảo trì.

3.1.1.5 Khấu hao tài sản

Tính toán khấu hao theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12-12- 2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Dự án đề xuất tính khấu hao theo phƣơng pháp khấu hao đều hàng năm, thời gian khấu hao của các loại tài sản cố đinh đƣợc quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12-12-2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính. Theo đó phần vốn đầu tƣ sẽ đƣợc khấu hao với thời gian nhƣ sau: Phần đƣờng ống và phụ tùng 25 năm, phần thiết bị 08 năm, các tài sản khác 25 năm.

3.1.1.6 N uồn vốn ầu t và chi phí sử dụn vốn.

- N uồn v n đầu t

Nguồn vốn: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc sạch và Vệ sinh Môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2013 ÷2015 do Ngân Hàng thế giới tài trợ. Trong đó bao gồm:

+ Vốn ngân sách Trung ƣơng cấp phát thông qua chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn do WB tài trợ (60%);

+ Vốn dân đóng góp (10%);

Nguồn vốn đầu tƣ cho hợp phần cấp nƣớc tập trung đƣợc thực hiện bằng hai nguồn vốn khác nhau là: Vốn vay của WB và vốn đối ứng do ngƣời dân đóng góp. Nguồn vốn vay WB sẽ chiếm khoảng 90% chi phí đầu tƣ và nguồn vốn do dân đóng góp sẽ chiếm khoảng 10% chi phí đầu tƣ.

Theo hƣớng dẫn của Bộ Tài Chính về việc cơ chế tài chính đối với dự án cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn khu vực Đồng bằng sông Hồng vay vốn WB, nguồn vốn vay WB đối với hợp phần cấp nƣớc sẽ đƣợc chia thành 02 phần: Một phần chiếm 60% tổng mức đầu tƣ sẽ đƣợc Nhà nƣớc cấp phát lại. Một phần còn lại (chiếm 30% tổng mức đầu tƣ) sẽ cấp cho UBND Thành phố Hà Nội, UBND Thành phố sẽ cho Chủ dự án vay lại với lãi suất là 6.6%/năm. + Phần vốn vay WB do Chủ đầu tƣ đứng ra vay lại từ UBND Thành phố Hà nội đƣợc gọi là Vốn vay lại. Phần vốn này chiếm 30% tổng mức đầu tƣ và đƣợc dành cho các công việc xây lắp.

+ Phần vốn vay WB do Ngân sách trung ƣơng cấp phát lại cho Thành phố Hà Nội và Chủ dự án sẽ sử dụng nhƣ là vốn ngân sách, phần vốn này đƣợc gọi là

Vốn cấp phát. Phần vốn này chiếm 60% tổng mức đầu tƣ, đƣợc dành cho cáccông việc xây lắp, chuẩn bị đầu tƣ, chi phí ban quản lý,...

+ Phần vốn đối ứng của Thành phố Hà nội do Chủ dự án huy động từ sự đóng góp của ngƣời dân đƣợc gọi là Vốn do dân đóng góp. Phần vốn này chiếm 10% tổng mức đầu tƣ, dành cho các công việc về đền bù, giải phóng mặt bằng cụ thể nhƣ sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp phân tích chi phí và lợi ích vào dự án cấp nước sạch liên xã thanh lâm, đại thịnh, tam đồng, huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)