STT Danh mục thiết ị Đơn vị Số lƣợng
tính
A TRẠM BƠM GIẾNG
1 Máy bơm giếng chìm Q= 35 m3/h - H=40m Cái 5.0
B TRẠM XỬ LÝ NƢỚC SẠCH I Cụm xử lý Tháp làm thoáng Cái 1 Bể lắng tiếp xúc Cái 1 Bể lọc Cái 3 II Trạm ơm cấp II:
1 Bơm nƣớc sạch trục ngang Q=90m3/h; H=50m Cái 3.0 2 Đồng hồ đo lƣu lƣợng kiểu điện từ DN250 Cái 1.0
3 Bơm nƣớc rò rỉ Q=3m3/h, H=10m Cái 1.0
III Nhà hóa chất
1 Bơm nƣớc kỹ thuật Q=1m3/h, H=40m Cái 2
2 Bộ định lƣợng clorator Cái 2
3 Bơm định lƣợng vôi Q=100 l/h, H=50m Bộ 2
4 Thùng composite D1250, H=1,6m dày 5mm, kèm Bộ 1 chân đỡ
5 Máy khuấy: N=45v/phút, N=3.3kw Bộ 1
6 Gía đỡ máy khuấy Bộ 1
7 Quạt thông gió N=0.3KW Cái 4
IV Bể lắng ùn 1 Bơm bùn chìm Q=10m3/h - H=10m Cái 2.0 VII Phần điện 1 Trạm bơm cấp II HM 1.0 2 Nhà điều hành HM 1.0 3 Nhà hoá chất HM 1.0
4 Bể thu gom nƣớc thải rửa lọc HM 1.0
VIII Trạm biến áp và tuyến đƣờng dây trên không 22KV
2 Trạm biến áp
+ Chi phí mua sắm thiết bị HM 1.0 + Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm hiệu chỉnh HM 1.0
IX Thiết bị chữa cháy
1 Bình chữa cháy loại 4kg bột BC cái 8
2 Bộ nội quy tiêu lệnh PCCC Bảng 5
d. Giải pháp cấp iện
- Nguồn điện cấp điện chủ yếu cho công trình: Cấp nƣớc liên xã huyện Mê Linh" đƣợc lấy từ lƣới điện quốc gia; cung cấp cho 2Trạm bơm nƣớc thô số 3 và số 4 bằng ĐDK trung thế 22KV đi ngang qua cách trạm bơm khoảng 100m, thông qua trạm biến áp kiểu treo có dung lƣợng 50KVA-22/0,4Kv.
Cung cấp điện cho khu trạm xử lý nƣớc bằng ĐDK trung thế 22Kv đã đƣợc qui hoạch tại khu vực, thông qua trạm hạ áp kiểu treo với 1 máy có dung lƣợng S=250KVA cách trạm xử lý khoảng 300m. Điểm đấu nối điện với lƣới trung thế 22KV do chủ đầu tƣ làm việc, ký hợp đồng với sở điện lực địa phƣơng thiết kế và thi công đảm bảo an toàn, liên tục cung cấp điện cho các phụ tải của 2 hạng mục thuộc hệ thống cấp nƣớc nêu trên.
- Tủ điện: Tủ phân phối điện hạ thế trạm bơm nƣớc thô đặt tại nhà trạm bơm. Tủ phân phối điện khu xử lý đặt tại trạm bơm nƣớc sạch.
- Điện động lực và điều khiển:
Các tủ điện TĐ01 và TĐ03 dùng để phân phối điện động lực và chiếu sáng cho toàn trạm và điều khiển các máy bơm. Tủ điện TĐ 02 dùng để phân phối điện cho trạm bơm nƣớc thô số 1, số 2, số 3 và số 4
- Chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng trong/ngoài nhà sẽ đƣợc thiết kế, lắp đặt theo độ rọi yêu cầu đối với từng công trình xây dựng tuân theo các tiêu chuẩn TCVN hoặc tiêu chuẩn IEC tƣơng đƣơng.
- Mục ích của kế hoạch giải phóng m t bằng
Mục đích của kế hoạch đền bù, tái định cƣ là đền bù thỏa mãn yêu cầu của dân cƣ địa phƣơng khi họ bị thu hồi đất. Sự thiệt hại đó đƣợc qui đổi ra tiền, tuy nhiên, không thể tính triệt để vì đây là vấn đề vô vùng nhạy cảm, chẳng hạn nhƣ việc di chuyển chỗ ở sẽ làm xáo trộn hoặc thay đổi phƣơng thức sống, dẫn đến rất nhiều sự thay đổi khác, theo cả chiều hƣớng tích cực và tiêu cực. Những thiệt hại có thể tính đƣợc bằng tiền là : Đất đai, nhà cửa, hoa màu... những thiệt hại không thể tính đƣợc bằng tiền là: Sự thay đổi thói quen sinh hoạt, cách kiếm sống...
- Phạm vi nghiên cứu của kế hoạch n ù tái nh c
+ Khu vực xây dựng các trạm bơm giếng; + Khu vực xây dựng tuyến ống nƣớc thô; + Khu vực xây dựng trạm xử lý;
+ Khu vực xây dựng mạng lƣới tuyến ống phân phối, dịch vụ.
Hệ thống cấp nƣớc sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng thuộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội không xảy ra việc di chuyển chỗ ở của ngƣời dân và không phải tính đến kế hoạch tái định cƣ. Mặt khác, mạng lƣới ống phân phối nƣớc đƣợc xây dựng bám theo các trục đƣờng giao thông, bờ ruộng, các ngõ xóm vì vậy quá trình thi công không phải thu hồi và không ảnh hƣởng đến diện tích đất sản xuất nông nghiệp.
Tại khu vực Dự án, không có ảnh hƣởng nào đến khu bảo tồn thiên nhiên, các di tích đền chùa, miếu mạo hay khu vực nhạy cảm khác. Toàn bộ diện tích đất thu hồi vĩnh viễn để thực hiện dự án đều là đất nông nghiệp, đất canh tác đang trồng lúa thuộc quyền quản lý của UBND xã Thanh Lâm, do vậy việc đền bù giải tỏa tƣơng đối đơn giản.
Diện tích đất thu hồi cho dự án có thể tóm tắt nhƣ sau: + Đất nông nghiệp ruộng lúa khu vực trạm xử lý: 1.300m2 54
+ Đất nông nghiệp ruộng lúa khu vực các trạm bơm giếng: 339,5m2 + Tổng diện tích đất thu hồi vĩnh viễn: 1.639,5m2
Bảng 3. 8 Khái toán kinh phí đền bù, giải phóng mặt bằng (VNĐ)
STT Tên loại chi phí đền ù Đơn Khối lƣợng Đơn giá Thành tiền
vị (đ) (đ)
I Đền bù về đất 1,004,332,500
1 Đất nông nghiệp quỹ II m2 5.800 135,000 783,000,000 2 Đất nông nghiệp quỹ I m2 1.639,5 135,000 221,332,500
II Đền bù hoa màu, tài sản 29,758,000
trên đất 1 Rau màu m2 5.951,5 5,000 29,758,000 III Chi phí hỗ trợ 1,268,662,500 1 Hỗ trợ ổn định đời sống, Khẩu 50 3,240,000 162,000,000 ổn định sản xuất 2 Hỗ trợ chuyển đổi nghề và m2 1.639,5 675,000 1,106,662,500 tạo việc làm IV Thƣởng tiến độ m2 7,439.5 6,000 44,637,000 Chi phí tổ chức thực hiện V bồi thƣờng, hỗ trợ và tái đồng 2,347,390,000 2% 46,948,000 định cƣ VI Chi phí khác, dự phòng đồng 2,394,338,000 10% 239,433,600 (10%) TỔNG CỘNG (I+…+V) 2,633,771,600 f. Tổn mức ầu t dự án
việc xác định cơ chế tài chính cho dự án là một trong những vấn để có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của dự án dƣới góc nhìn tài chính - kinh tế.
Mức biến động giá cả: Tổng mức đầu tƣ đƣợc tính toán đƣa về các thời điểm năm 2017 khi hoàn thành công trình đƣa vào sử dụng, với mức trƣợt giá bình quân hàng năm là 4% đối với đồng tiền Việt Nam.
Thời gian đầu tƣ xây dựng: Thời hạn đầu tƣ xây dựng tính từ 2012 đến năm 2015. Các khoản vốn vay phải trả, xác định trên cơ sở tiến độ xây dựng và sử dụng vốn tƣơng ứng.
Thuế và các nghĩa vụ tài chính: Dự án đƣợc thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, do đó dự án phải tuân thủ các quy định, chế độ chính sách về thuế, các nghĩa vụ tài chính hiện hành của Nhà nƣớc.
Các khoản dự phòng: Bao gồm các khoản dự phòng cho công việc phát sinh trong quá trình thực hiện dự án, sai số do tính toán và trƣợt giá.
Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình; chi phí phá dỡ các công trình xây dựng; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công cụ thể nhƣ sau