Nội dung quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn cấp tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 30 - 35)

1.2 .C sở l luận quả nl nhà nước v du lịch

1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn cấp tỉnh

1.2.2.1. L p quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch

Xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch là một trong nh ng nội dung QLNN c tính quyết định đối với sự phát triển du lịch trên địa àn của chính quy n c p tỉnh. N gi p cho các cá nhân, tổ chức định hình và triển khai chiến lược dài hạn trong lĩnh vực du lịch.

Trong hoạt động kinh doanh du lịch, mục tiêu cuối cùng của các đ n vị kinh doanh là lợi nhuận. Do đ , nếu không được định hướng phát triển đ ng sẽ gây ra l ng phí, k m hi u quả do không phù hợp với nhu c u thị trường và thực tế phát triển của địa phư ng, nh t là các hoạt động đ u tư xây dựng phát triển kết c u hạ t ng các khu, điểm du lịch,... ho c đ u tư xây dựng c sở vật ch t - kỹ thuật như các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ...Vì thế, chính quy n c p tỉnh phải hết sức quan tâm đến vi c xây dựng và công khai kịp thời các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch của địa phư ng. Các mục tiêu, chỉ tiêu trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển chung

của cả nước. Đáp ứng nh ng yêu c u của quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng vào n n kinh tế thế giới g n với tiến trình đẩy mạnh thực hi n công nghi p h a, hi n đại h a đ t nước. C như vậy, mỗi đ n vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch mới c thể xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển riêng phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển chung của địa phư ng.

1.2.2.2. Triển khai kế hoạch phát triển du lịch

Hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật đ kh , nhưng cái kh h n là làm thế nào để đưa n đi vào đời sống thực tế. Bản thân chính sách, pháp luật đối với n n kinh tế của một đ t nước n i chung và trong lĩnh vực du lịch n i riêng mới chỉ là nh ng quy định của Nhà nước, là chí của Nhà nước t mọi chủ thể khác (trong đ c chính ản thân nhà nước) phải thực hi n. Vì vậy, để chính sách, pháp luật đi vào cuộc sống các c quan nhà nước n i chung, chính quy n c p tỉnh n i riêng phải tổ chức thực hi n nghiêm chỉnh. Vi c triển khai kế hoạch quyết định sự thành công trong quản l nhà nước v du lịch trên địa àn c p tỉnh. Vi c triển khai kế hoạch phát triển du lịch c p tỉnh được cụ thể hoá như sau:

Thứ nhất, tuyên truy n, phổ iến các chính sách, pháp luật v du lịch và an hành các văn ản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển du lịch mang tính đ c thù của địa phư ng thuộc thẩm quy n

Chính quy n c p tỉnh phải tổ chức tuyên truy n, phổ iến chính sách, pháp luật v du lịch cho cán ộ, công nhân viên chức và nhân dân trên địa àn gi p họ nhận thức đ ng đ n, từ đ c hành động đ ng trong hoạt động thực tiễn; đảm ảo sự tuân thủ, thi hành chính sách, pháp luật v du lịch một cách nghiêm t c. M t khác, chính quy n c p tỉnh phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vi c thực hi n chính sách, pháp luật du lịch trên địa àn tỉnh, x l nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật. hông tùy ti n thay đổi các chính sách của mình, kịp thời hủy ỏ, thay thế các văn ản c trái với các văn ản mới an hành, giảm sự trùng l p, gây kh khăn cho hoạt động du lịch.

Bên cạnh đ , để phát triển du lịch trên c sở khai thác ti m năng và lợi thế so sánh của địa phư ng, chính quy n c p tỉnh phải tạo hành lang pháp l chung cho

cạnh tranh trong tiến hành hoạt động đ u tư phát triển du lịch của nhi u thành ph n kinh tế. Đ ng thời, nghiên cứu và an hành các c chế, chính sách thuộc thẩm quy n mang tính đ c thù ở địa phư ng như chính sách khuyến khích đ u tư, chính sách ưu đ i ti n thuê đ t, thời hạn thuê đ t, chính sách ưu đ i tín dụng... nhằm tạo đi u ki n thuận lợi, tạo sự an tâm, tin tưởng cho các tổ chức, cá nhân (kể cả trong nước và ngoài nước) khi đ u tư vốn để kinh doanh du lịch. Như vậy, vi c an hành các c chế, chính sách của địa phư ng vừa phải ảo đảm theo đ ng các quy định của pháp luật và quy định của c quan Nhà nước c p trên, vừa phải thông thoáng trên c sở s dụng ngu n lực của địa phư ng để khuyến khích phát triển, đ ng thời c ng phải đảm ảo tính ổn định và ình đẳng, tính nghiêm minh trong quá trình thực thi.

Chính quy n c p tỉnh c n tiếp tục thực hi n cải cách hành chính ở địa phư ng theo hướng chuyên nghi p và hi u quả. Tiếp tục thực hi n mô hình một c a trong đăng k đ u tư, đăng k kinh doanh...Thực hi n chuẩn h a các thủ tục hành chính theo tinh th n tri t để tuân thủ pháp luật, công khai, minh ạch, thuận ti n.

M t khác, h thống kết c u hạ t ng và c sở vật ch t - kỹ thuật du lịch là một trong nh ng đi u ki n quan trọng để phát triển du lịch. Vì vậy, chính quy n c p tỉnh c n c chính sách ưu tiên, hỗ trợ cho đ u tư xây dựng kết c u hạ t ng du lịch tại các khu, điểm du lịch như mở đường giao thông, xây dựng h thống đi n, cung c p nước sạch, phát triển h thống thông tin liên lạc, hỗ trợ trong vi c tôn tạo các di tích văn h a, lịch s , các công trình kiến tr c, cảnh quan du lịch... Ngoài ra, chính quy n c p tỉnh c n phải g n kết chính sách trong phát triển kinh tế của tỉnh với chính sách phát triển du lịch từ khâu khảo sát hoạch định, tổ chức chức thực hi n như: đảm ảo ình ổn giá cả tiêu dùng và thị trường du lịch, c chính sách đi u tiết thu nhập hợp l và hướng các doanh nghi p du lịch tham gia thực hi n các chính sách x hội ở địa phư ng. Để thực hi n đi u này, chính quy n c p tỉnh phải s dụng linh hoạt các công cụ quản l nhằm hạn chế tình trạng nâng giá, độc quy n trong hoạt động kinh doanh du lịch ở địa phư ng. Du lịch là khâu đột phá kích thích sự phát triển của nhi u ngành, lĩnh vực và c ng là lĩnh vực tạo ra lợi nhuận cao. Trên c sở đ trở

thành chỗ dựa chính sách để hướng các doanh nghi p s dụng ngu n lợi nhuận thu được tiếp tục đ u tư cho sự phát triển lâu dài và n v ng, khai thác hợp l ti m năng du lịch sẵn c của địa phư ng, nh t là ở các x vùng sâu, vùng xa c ti m năng phát triển du lịch để g p ph n nâng cao đời sống vật ch t và tinh th n cho người dân sở tại.

Thứ hai, xây dựng các mô hình kinh doanh du lịch của địa phư ng.

Trong n n kinh tế thị trường định hướng x hội chủ nghĩa ở nước ta, vai trò của kinh tế nhà nước n i chung và doanh nghi p nhà nước n i riêng trong vi c chi phối hoạt động của thị trường, dẫn d t các thành ph n kinh tế khác đ được khẳng định và trở nên quan trọng. Cùng với vi c s dụng và phát huy khả năng đi u tiết, chi phối của kinh tế nhà nước, chính quy n c p tỉnh c n phải quan tâm đến ch t lượng và hi u quả hoạt động của các doanh nghi p nhà nước trên địa àn. Trước hết phải hoàn thành lộ trình đổi mới, s p xếp lại các doanh nghi p nhà nước hoạt động trong lĩnh vực du lịch do địa phư ng quản l , theo hướng từng ước trở thành các doanh nghi p kinh doanh hi n đại, c sự liên kết với mạng lưới các hộ kinh doanh cá thể, c khả năng mở rộng các hoạt động du lịch liên vùng, khu vực và kinh doanh l hành quốc tế. M t khác, c n c chư ng trình hỗ trợ cho các doanh nghi p du lịch nhà nước thông qua các hình thức như: Đ u tư vốn thông qua g p vốn cổ ph n của các công ty nhà nước, tăng cường cán ộ c năng lực, hỗ trợ một ph n kinh phí quảng á thư ng hi u, x c tiến đ u tư, quảng á du lịch và đào các ộ quản l ...

Thứ ba, liên kết ngành, vùng, quốc gia trong hoạt động du lịch.

Nâng cao tính liên kết là một đi u ki n t t yếu để phát triển n v ng ngành du lịch trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, ao g m tính liên ngành, liên vùng, liên quốc gia. Sự liên kết ch t chẽ h n gi a các doanh nghi p du lịch, liên kết gi a các doanh nghi p và c quan QLNN c ng sẽ tạo nên một môi trường, c chế kinh doanh thuận lợi, công ằng. Để đạt được đi u này, một m t, các c quan QLNN v du lịch ở trung ư ng và địa phư ng phải thống nh t và luôn gi mối quan h ch t chẽ, liên h mật thiết với nhau trong vi c tổ chức thực hi n pháp luật v du lịch; thực hi n nguyên t c và các c chế, chính sách phát triển du lịch của quốc gia n i

chung và ở địa phư ng n i riêng nhằm đảm ảo đạt hi u lực, hi u quả. M t khác, trước yêu c u hội nhập kinh tế quốc tế, để tạo đi u ki n tốt h n cho các doanh nghi p hoạt động kinh doanh du lịch ở địa phư ng, chính quy n c p tỉnh c n làm tốt vi c cung c p thông tin, cập nhật chính sách mới v du lịch, tổ chức tập hu n cho cán ộ QLNN và cán ộ quản trị doanh nghi p để gi p họ hiểu rõ v các cam kết, nghĩa vụ của Nhà nước và trách nhi m của doanh nghi p theo luật pháp quốc tế và đi u ki n của Tổ chức Thư ng mại Thế giới (WTO).

Chính quy n c p tỉnh c n phải trở thành trung tâm g n kết gi a các doanh nghi p du lịch trên địa àn với thị trường liên vùng, khu vực và trên thế giới, nh t là với các trung tâm kinh tế lớn. Một m t, chính quy n c p tỉnh thực hi n nhi m vụ tham gia hợp tác quốc tế v du lịch theo quy định của pháp luật, g p ph n đẩy mạnh liên kết và hội nhập dịch vụ du lịch với các nước trong khu vực và quốc tế. M t khác, c n chủ động làm "đầu nối" thông qua vi c tổ chức và thiết lập các điểm thông tin, lựa chọn và công ố các địa chỉ giao dịch của các c quan, tổ chức và doanh nghi p c uy tín đang hoạt động tại các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực và trên thế giới nhằm gi p các doanh nghi p c nh ng thông tin c n thiết để c thể lựa chọn đối tác liên doanh, liên kết. Đ ng thời, c ng c n đẩy mạnh các hoạt động x c tiến đ u tư xây dựng kết c u hạ t ng và c sở vật ch t - kỹ thuật du lịch, x c tiến quảng á du lịch của địa phư ng thông qua vi c tổ chức các cuộc hội thảo, tổ chức các đoàn công tác kết hợp tham quan trao đổi kinh nghi m với các địa phư ng khác trong nước ho c nước ngoài...

Thứ tư, tổ chức đào tạo, i dư ng và hỗ trợ đào tạo, i dư ng ngu n nhân lực cho hoạt động du lịch.

C ng như trong các lĩnh vực, ngành ngh khác, ch t lượng ngu n nhân lực trong hoạt động du lịch c ng ảnh hưởng, quyết định đến sự phát triển của ngành. Bởi vì, từ cạnh tranh toàn c u, cạnh tranh gi a các quốc gia, các ngành, các doanh nghi p cho đến cạnh tranh từng sản phẩm suy cho cùng là cạnh tranh ằng trí tu của nhà quản l và ch t lượng của ngu n nhân lực. Để hoạt động du lịch của một quốc gia, một vùng, một địa phư ng phát triển, vi c tổ chức đào tạo, i dư ng và hỗ trợ đào

tạo i dư ng ngu n nhân lực cho hoạt động du lịch c n được quan tâm thực hi n thường xuyên. Đ c i t, nh ng địa phư ng c nhi u ti m năng để phát triển du lịch c n phải c chiến lược, kế hoạch phát triển, nâng cao ch t lượng ngu n nhân lực, c như vậy mới khai thác c hi u quả ti m năng du lịch g p ph n th c đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - x hội của địa phư ng.

1.2.2.3. Thanh tra, kiểm tra các hoạt động du lịch và lý vi phạm

Sự phát triển nhanh của du lịch sẽ làm phát sinh các hành vi tiêu cực như khai thác quá mức các công trình, khu, điểm du lịch, làm ô nhiễm môi trường sinh thái, nh ng hoạt động kinh doanh du lịch trái với ản s c văn h a của đ t nước, của địa phư ng... Do đ , chính quy n c p tỉnh phải chỉ đạo thực hi n thường xuyên công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát đối với hoạt động du lịch để phòng ngừa ho c ngăn ch n kịp thời nh ng hành vi tiêu cực c thể xảy ra. Để thực hi n tốt nội dung này, chính quy n c p tỉnh c n làm tốt công tác tuyên truy n, phổ iến, giáo dục pháp luật và nh ng quy định của tỉnh v đ u tư khai thác các khu, điểm du lịch trên địa àn; thực hi n vi c đăng k và hoạt động theo đăng k kinh doanh, nh t là nh ng hoạt động kinh doanh c đi u ki n như: kinh doanh lưu tr , kinh doanh l hành; đ ng thời c n x l nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật v du lịch trên địa àn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 30 - 35)