Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 48 - 49)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1.Điều kiện tự nhiên

3.1. Đi u ki n, t im năng và thế mạnh của Thái Nguyên v du lịch

3.1.1.Điều kiện tự nhiên

Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Vi t B c n i riêng, của vùng trung du mi n n i đông c n i chung, là c a ngõ giao lưu kinh tế - x hội gi a vùng trung du mi n n i với vùng đ ng ằng B c Bộ; phía B c tiếp giáp với tỉnh B c ạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Ph c, Tuyên Quang, phía Đông giáp với các tỉnh Lạng S n, B c Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km); di n tích tự nhiên 3.562,82 km².

Với vị trí r t thuận lợi v giao thông, cách sân ay quốc tế Nội Bài 50 km, cách iên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km. Thái Nguyên còn là điểm n t giao lưu thông qua h thống đường ộ, đường s t, đường sông hình r quạt kết nối với các tỉnh thành, đường quốc lộ 3 nối Hà Nội đi B c ạn; Cao Bằng và c a khẩu Vi t Nam – Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng S n; quốc lộ 37 B c Ninh, B c Giang. H thống đường sông Đa Ph c - Hải Phòng; đường s t Thái Nguyên – Hà Nội - Lạng S n.

Địa hìnhkhông phức tạp l m so với các tỉnh trung du, mi n n i khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghi p và phát triển kinh tế x hội n i chung so với các tỉnh trung du mi n n i khác.

hí hậu chia làm 2 mùa rõ r t, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung ình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm; cao nh t vào tháng 8 và th p nh t vào tháng 1. Mùa đông được chia thành 3 vùng rõ r t: Vùng lạnh nhi u nằm ở phía c huy n Võ Nhai; Vùng lạnh vừa g m các huy n Định H a, Ph Lư ng và phía nam huy n Võ Nhai; Vùng m g m các huy n: Đại Từ, 301313Thành phố Thái Nguyên, Đ ng Hỷ, Ph Bình, Phổ Yên và Thị x Sông Công. Nhi t độ chênh l ch gi a tháng n ng nh t (tháng 6: 28,9°C) với tháng

lạnh nh t (tháng 1: 15,2°C) là 13,7°C. Tổng số giờ n ng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tư ng đối đ u cho các tháng trong năm. Nhìn chung, khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghi p.

Tài nguyên khoáng sản phong ph v chủng loại, là một lợi thế so sánh lớn trong vi c phát triển các ngành công nghi p luy n kim, khai khoáng… Tỉnh Thái Nguyên c tr lượng than lớn thứ hai trong cả nước, than m tr lượng trên 15 tri u t n, than đá tr lượng khoảng 90 tri u t n; kim loại màu c thiếc, chì, kẽm, vonfram, vàng, đ ng, niken, thuỷ ngân… hoáng sản vật li u xây dựng c ng là ti m năng nguyên li u r t lớn để sản xu t xi măng, sản xu t đá ốp lát các loại và sản xu t vật li u xây dựng.

Hạ t ng c sở như h thống đi n, nước, ưu chính viễn thông, giao thông (kể cả đường ộ, đường s t và đường thuỷ) phát triển khá hoàn thi n và thuận lợi.

Với lợi thế c nhi u danh lam th ng cảnh tự nhiên như H N i Cốc, hang Phượng Hoàng, các di tích lịch s như: n toàn khu Vi t B c - T , c rừng huôn Mánh và di tích khảo cổ học thời kỳ đ đá c ở huy n Võ Nhai. Bên cạnh đ , còn c các di tích kiến tr c ngh thuật chùa chi n, đình, đ n tại nhi u địa phư ng trong tỉnh như: hu Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Vi t Nam, Đ n Đuổm, chùa Hang, chùa Phủ Liễn, đ n Xư ng R ng, đ n Đội C n. Hi n nay, Thái Nguyên đang triển khai quy hoạch khu du lịch hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, H Suối Lạnh... và cả h thống khách sạn ch t lượng cao g n đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 48 - 49)