Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 101 - 108)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4. Các giải pháp hoàn th in quả nl nhà nước v du lịc hở Thái Nguyên

4.4.7. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và x l vi phạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch, coi đây là nhi m vụ thường xuyên của tỉnh nhằm hoàn thi n QLNN v du lịch. C n đẩy mạnh vi c thanh tra, kiểm tra tình hình thực hi n các quy định của Chính phủ v tăng cường quản l công tác trật tự trị an, ảo v môi trường tại các điểm tham quan du lịch, tình hình thực hi n quy chế ảo v môi trường trong lĩnh vực du lịch của Bộ Tài nguyên và Môi trường tại các khu, điểm du lịch trên địa àn tỉnh; nâng cao ch t lượng công tác thẩm định các c sở lưu tr ; thực hi n nghiêm t c vi c x t, c p th hướng dẫn viên du lịch theo đ ng quy định của pháp luật; đẩy mạnh vi c giáo dục thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức, c quan nghiêm chỉnh ch p hành các quy định của pháp luật v du lịch; tổ chức quán tri t và chỉ đạo thực hi n các văn ản pháp luật của các c quan nhà nước c p trên, của tỉnh cho các doanh nghi p; xây dựng môi trường

hoạt động kinh doanh lành mạnh, nâng cao hi u quả công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực du lịch

Để đạt được nh ng nội dung trên, c n tập trung vào một số công vi c chủ yếu như:

Một là, hoạt động thanh tra, kiểm tra nhằm mục đích vừa th c đẩy các doanh nghi p kinh doanh trung thực, minh ạch, vừa gi p Nhà nước phát hi n nh ng sai s t của doanh nghi p để c nh ng i n pháp ch n chỉnh, x l kịp thời, đảm ảo sự tôn nghiêm của pháp luật. Vì vậy, để công tác thanh tra, kiểm tra n i riêng, QLNN v du lịch n i chung c hi u lực, hi u quả c ng như đảm ảo quy n lợi hợp pháp của doanh nghi p kinh doanh du lịch, phải xác định một cách chính xác phạm vi thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghi p.

Hai là, đổi mới phư ng thức thanh tra, kiểm tra. Trình tự, thủ tục thanh tra, kiểm tra phải được nghiên cứu và thiết kế lại một cách hết sức khoa học để làm sao vừa đảm ảo được mục đích, yêu c u thanh tra, kiểm tra, vừa c sự kết hợp, phối hợp với các c quan chức năng khác để tiến hành gọn nh , không trùng l p ch ng ch o, giảm ớt thời gian, không gây phi n hà cho doanh nghi p kinh doanh du lịch.

Ba là, đào tạo, lựa chọn một đội ng nh ng người làm công tác thanh tra, kiểm tra c đủ năng lực, trình độ, đáp ứng được yêu c u của công tác thanh tra, kiểm tra trong tình hình mới. V n đ này đòi hỏi người l nh đạo quản l và nh ng người làm công tác thanh tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức v công tác thanh tra, kiểm tra. Năng lực của người cán ộ làm công tác thanh tra, kiểm tra không đ n giản chỉ dừng lại ở kiến thức chuyên môn mà đòi hỏi phải c một sự hiểu iết toàn di n v tình hình phát triển T-XH và c quan điểm đ ng đ n khi tiến hành thanh tra, kiểm tra để c thể đánh giá nhanh ch ng, chính xác, khách quan ản ch t của v n đ được thanh tra, kiểm tra, tránh sự khô cứng, máy m c.

KẾT LUẬN

Thái Nguyên là một tỉnh mi n n i, xa các trung tâm lớn của cả nước; xu t phát điểm th p, kinh tế chủ yếu dựa vào nông, lâm nghi p; đường ộ là h thống vận tải duy nh t. Cho đến nay, du lịch Thái Nguyên vẫn còn khá hạn chế, chưa khai thác được hết các ti m năng và đưa du lịch thành một ngành kinh tế m i nhọn của tỉnh. Thế mạnh v du lịch Thái Nguyên hi n giờ mới được c p l nh đạo tỉnh và nhà nước quan tâm và c định hướng phát triển với nh ng c chế, chính sách cụ thể cho giai đoạn tới. M c dù giai đoạn trước đây, du lịch Thái Nguyên chưa được quản l và phát triển đ ng mực nhưng c ng đ đạt được nh ng kết quả nh t định, đ ng g p vào ngân sách của tỉnh, giải quyết công ăn vi c làm, nâng cao mức sống cho người dân của tỉnh. Ngoài nh ng lợi thế và định hướng s p tới đem lại cho ngành nh ng c hội phát triển thì vẫn còn t n tại một số yếu k m mà ngành c n nhanh ch ng kh c phục. Du lịch Thái Nguyên đ c i t còn phải đối m t với nhi u kh khăn và thách thức trong nước và quốc tế.

Do đ , để du lịch tỉnh Thái Nguyên tiếp tục phát trển n v ng trong thời gian tới và c thể trở thành một ngành kinh tế m i nhọn, đòi hỏi các c quan nhà nước phải c nh ng chiến lược, i n pháp đ ng đ n để quản l nhà nước v du lịch trên địa àn tỉnh. Vi c hoàn thi n quản l nhà nước đối với hoạt động du lịch g p ph n quan trọng trong vi c phát triển các hoạt động du lịch, qua đ phát triển kinh tế - x hội của tỉnh.

Chính vì thế, trong khuôn khổ luận văn, giả đ vận dụng nh ng kiến thức c ản cả v l luận và thực tiễn tập trung giải quyết nh ng nhi m vụ cụ thể sau:

- Làm sáng tỏ nh ng v n đ l luận khoa học v du lịch và quản l nhà nước v du lịch. Theo đ , luận văn đ nêu rõ khái ni m v du lịch, hoạt động du lịch, các loại hình du lịch; quan ni m, đ c điểm của quản l nhà nước v du lịch; sự c n thiết phải quản l nhà nước v du lịch; các yếu tố ảnh hưởng đến quản l nhà nước v du lịch và nh ng nội dung chủ yếu của quản l nhà nước v du lịch.

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản l nhà nước v du lịch của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 – 2017. Theo đ , nêu được nh ng thế mạnh v đi u ki n tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh. Thông qua vi c phân tích tình hình phát triển du lịch của tỉnh để làm rõ thực trạng quản l nhà nước v du lịch. Từ đ , r t ra được nh ng thuận lợi và hạn chế trong vi c quản l nhà nước v du lịch, nguyên nhân của nh ng hạn chế đ .

- Đưa ra nh ng giải pháp nhằm hoàn thi n quản l nhà nước v du lịch trên địa àn tỉnh. Đ ng thời đưa ra dự áo, phư ng hướng phát triển du lịch.

M c dù luận văn đ ph n nào làm sáng tỏ v n đ quản l nhà nước v du lịch trên địa àn tỉnh Thái Nguyên nhưng c ng kh tránh khỏi nh ng thiếu s t và hạn chế. R t mong nhận được mọi sự g p , quan tâm để v n đ mà luận văn đ c p tới được hoàn thi n h n.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ nước Cọng hòa XHCN Vi t nam, 2008. Thông tu lien tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV, ngày 6/6/2008 Huớng dẫn chức nang, nhi m vụ, quy n hạn và co c u tổ chức của Sở Van h a, thể thao và du lịch thuọc UBND c p tỉnh, phòng Van h a và thong tin thuọc UBND c p huy n. Hà Nọi.

2. Bộ Chính trị (2017), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 v Phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế m i nhọn.

3. Chính phủ nước cong hòa XHCN Vi t Nam, 2007. Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Quy định chi tiết thi hành mọt số đi u của Luạt Du lịch. Hà Nọi.

4. Cục Thống ke Thái Nguyên (2017). Nien giám Thống ke 2016. Thái Nguyên 5. Đảng cọng sản Vi t Nam, 2006. Van ki n Đai họi đại iểu toàn quốc l n thứ

X, Nx Chính trị quốc gia. Hà Nọi.

6. Đảng cọng sản Vi t Nam, 2011. Van ki n Đai họi đại iểu toàn quốc l n thứ XI, Nx Chính trị quốc gia. Hà Nọi.

7. Nguyễn Van Đính và Tr n Thị Minh Hòa, (2006). Giáo trình inh tế Du lịch. Hà Nọi: Nhà xu t ản Đại học kinh tế quốc dan, Hà Nội.

8. Tr n Son Hải, 2010. Phát triển ngu n nhan lực ngành Du lịch khu vực duyen hải Nam Trung Bọ và Tay Nguyen. Luạn án Tiến sĩ kinh tế. Học vi n Hành chính.

9. Nguyễn Thị Hoàng, 2011. Giải pháp phá triển du lịch n v ng tren địa àn tỉnh Quảng Nam. Luạn van Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng.

10.HĐND tỉnh Thái Nguyên (2017), Nghị quyết số 12/NQ-HĐND ngày 18/05/2017 thông qua chư ng trình phát triển văn h a, thể thao và du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017-2020.

11.Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2000. Định huớng phát triển du lịch sinh thái đ ng ằng song c u long đến nam 2020. Luạn van Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học inh tế Thành phố H Chí Minh.

12.Nguyễn Duy Mạu, 2011. Phát triển du lịch tay nguyen đến nam 2020 đáp ứng yeu c u họi nhạp kinh tế quốc tế. Luạn van Tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học inh tế Thành phố H Chí Minh.

13.Le Van Minh và cọng sự, 2006. Nghien cứu đ xu t các giải pháp đ u tu phát triển khu du lịch. Đ tài khao học c p ọ, Vi n nghien phát triển du lịch. 14.Quốc họi nước cong hòa XHCN Vi t Nam, 2003. Luạt Tổ chức HĐND và

UBND số 12/2003/QH11 ngày 26/11/2003. Hà Nọi.

15.Quốc họi nước Cọng hòa XHCN Vi t nam (2017), Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017, NX Chính trị Quốc Gia, Hà Nọi.

16.Sở Van h a Thể thao và Du lịch Hà Giang, (2018). Báo cáo hoạt động du lịch tác nam 2017. Hà Giang.

17.Thủ tướng Chính phủ nước cọng hòa XHCN Vi t Nam, 2011. Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 phe duy t "Chiến luợc phát triển Du lịch Vi t Nam đến nam 2020, t m nhìn đến nam 2030". Hà Nọi.

18.Thủ tướng Chính phủ nước cọng hòa XHCN Vi t Nam, 2013. Quyết định số 201/QĐ-TTg ,ngày 22/01/2013, phe duy t "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vi t Nam đến nam 2020, t m nhìn đến nam 2030". Hà Nọi.

19.Thủ tướng Chính phủ nước cọng hòa XHCN Vi t Nam, 2013. Quyết định số 980/QĐ-TTg ,ngày 21/06/2013, phe duy t Quy hoạch xay dựng vùng trung du và mi n n i B c Bọ đến nam 2030. Hà Nọi

20.Thủ tướng Chính phủ nước cọng hòa XHCN Vi t Nam, 2013. Quyết định số 2151/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013 phe duy t chuong trình x c tiến du lịch Quốc gia giai đoạn 2013-2020. Hà Nọi

21.Thủ tưởng Chính phủ (2016), Quyết định số 2228/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 phê duy t quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Quốc gia H N i Cốc, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

22.Thủ trướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2014/QĐ-TTg ngày 24/10/2016, phê duy t nhi m vụ quy hoạch tổng thể ảo t n, tôn tạo và phát huy giá trị di tích quốc gia đ c i t n toàn khu ( T ) Định H a g n với phát triển du lịch Thái Nguyên đến năm 2030.

23.Tổng cục Du lịch, 2013. Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Vi t Nam đến nam 2020, t m nhìn đến nam 2030. Hà Nọi

24.Tỉnh ủy Thái Nguyên, 2015. Nghị quyết Đại họi Đảng ọ tỉnh l n thứ XIX nhi m kỳ (2015 -2020). Thái Nguyên.

25.Uỷ an Thường vụ Quốc họi nước Cọng hòa XHCN Vi t Nam (1999), Pháp l nh Du lịch ngày 08/02/1999. Hà Nọi

26.Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2017), Quyết định số 1750/QĐ-UBND 26/06/2017 phê duy t Chư ng trình phát triển văn h a, thể thao và du lịch tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017 - 2020.

27.Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2013), Chỉ thị 20/CT-UBND an hành 09/09/2013 v tăng cường công tác quản l môi trường văn h a du lịch trên địa àn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2013 - 2015

28.Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2014), Quyết định 48/2014/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 v Quy chế quản l , ảo v và phát huy giá trị di tích lịch s , văn h a, danh lam th ng cảnh trên địa àn tỉnh Thái Nguyên

29.Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định 26/2011/QĐ-UBND ngày 15/06/2011 v Quy chế quản l quy hoạch và đ u tư xây dựng theo đ án quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia h N i Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, t m nhìn đến năm 2030.

30.Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2015), Quyết định 17/2015/QĐ-UBND ngày 22/06/2015 phê duy t Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035

31.Ủy an nhan dan tỉnh Thái Nguyên (2008), Quyết định 40/2008/QĐ-UBND ngày 31/07/2008 miễn thu phí tham quan danh lam th ng cảnh tại khu du lịch H N i Cốc

32.Nguyễn Thanh Vĩnh, 2007. Phát triển du lịch Lam Đ ng đến nam 2020. Luạn van Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Thành phố H Chí Minh. 33.Nguyễn T n Vinh, 2008. Hoàn thi n QLNN v du lịch tren địa àn tỉnh Lam

Đ ng. Luạn án Tiễn sĩ. Trường Đại học inh tế Quốc Dan.

34.Bùi Thị Hải Yến, 2009. Giáo trình Quy hoạch du lịch. Hà Nọi: Nhà xu t ản giáo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 101 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)