Tăng cường công tác tuyên truyền, ph biến các chính sách, pháp lu t

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 91)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4. Các giải pháp hoàn th in quả nl nhà nước v du lịc hở Thái Nguyên

4.4.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, ph biến các chính sách, pháp lu t

luật về du lịch

Thái Nguyên là tỉnh một tỉnh mi n n i, đi u ki n kinh tế x hội còn g p kh khăn, m t ằng trình độ dân trí còn th p, nên vi c nhận thức v pháp luật, c chế,

chính sách, v phát triển kinh tế n i chung và du lịch n i riêng còn c nh ng m t hạn chế. Vì vậy, đòi hỏi các c p ủy đảng, chính quy n, Ủy an m t trận tổ quốc Vi t Nam tỉnh Thái Nguyên, các tổ chức đoàn thể, chính trị x hội trong tỉnh, nh t là nh ng n i c ti m năng, tài nguyên du lịch c n phải nghiêm t c tiếp thu, quán tri t các quan điểm, chủ trư ng của Đảng, Nhà nước và nhận thức v phát triển du lịch một cách nghiêm t c, đ ng đ n; đ ng thời đẩy mạnh công tác tuyên truy n, phổ iến c chế, chính sách n i chung, pháp luật v du lịch n i riêng, nh t là Luật Du lịch và các văn ản hướng dẫn thi hành c liên quan của Chính phủ, Bộ ngành, địa phư ng cho cán ộ, công chức, đảng viên và nhân dân trong tỉnh để vừa g p ph n đưa pháp luật đi vào cuộc sống, tạo môi trường hoạt động du lịch lành mạnh, vừa nâng cao nhận thức của mọi người v mục đích, vai trò, nghĩa của du lịch trong phát triển TXH, v yêu c u tăng cường công tác QLNN v du lịch trong tình hình mới.

Công tác giáo dục, tuyên truy n, phổ iến pháp luật và các c chế, chính sách v du lịch phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, thông qua nhi u hình thức như: xây dựng chuyên mục phát trên các đài phát thanh - truy n hình tỉnh, huy n, thành phố; đăng tải các nội dung, chuyên mục trên Báo Thái Nguyên, Thông tin tư tưởng của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, các tạp chí chuyên đ , tài li u sinh hoạt của tổ nhân dân tự quản; tổ chức nghiên cứu, học tập trong các c quan Đảng, Nhà nước, các đoàn thể, các doanh nghi p trên địa àn tỉnh; tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo chuyên đ ; đưa vào chư ng trình giáo dục học đường, nh t là ậc trung học c sở và trung học phổ thông v thái độ đối với môi trường thiên nhiên, tài nguyên du lịch, giá trị của các di sản; thái độ, cách ứng x thân thi n, mến khách đối với các du khách trong và ngoài nước...Ngoài ra, c ng c n nâng cao thức pháp luật du lịch cho khách du lịch thông qua vi c phát hành các tờ r i, tờ g p, n phẩm ng n gọn và s c tích, trong đ t m t t nh ng quy định thiết yếu chỉ dẫn cho du khách khi đến du lịch và thông qua vai trò của hướng dẫn viên du lịch gi p cho khách du lịch hiểu, tự nguy n ch p hành các quy định của pháp luật.

M t khác, c n tuyên truy n, vận động nhân dân trong vùng c các dự án đ u tư phát triển du lịch, tạo đi u ki n thuận lợi cho các nhà đ u tư trong vi c thực hi n vi c giải ph ng m t ằng, huy động nhân công lao động; khuyến khích, động viên các nhà đ u tư du lịch thành lập hi p hội để ảo v lợi ích và chia s kinh nghi m cùng nhau phát triển trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Đi đôi với công tác giáo dục, tuyên truy n, phổ iến pháp luật v du lịch, tỉnh c n đ ra nh ng i n pháp cụ thể, thiết thực như hỗ trợ phục dựng, khôi phục các lễ hội truy n thống, đ c trưng của các dân tộc; các làng ngh truy n thống của người dân địa phư ng, tạo ra nh ng sản phẩm, đ lưu ni m đ c trưng của người dân ản địa để thu h t du khách; thành lập thêm một số làng du lịch cộng đ ng ở các địa àn c người dân tộc thiểu số; tiến hành kiểm tra, rà soát t t cả các dự án đ u tư trong lĩnh vực du lịch, c n ch trọng đến v n đ giải quyết vi c làm, tạo thu nhập cho người dân và lợi ích của cộng đ ng dân cư n i c dự án để cải thi n, nâng cao ch t lượng cuộc sống của người dân, qua đ nâng cao nhận thức, thức trách nhi m cho qu n ch ng nhân dân v vai trò của du lịch trong phát triển T-XH của tỉnh.

4.4.2. Hoàn thiện quy hoạch tập trung đầu tư có trọng điểm và thu hút đầu tư phát triển du lịch

Trên c sở các nội dung của Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tiếp tục xây dựng và ổ sung, đi u chỉnh kịp thời quy hoạch cụ thể các khu, điểm du lịch c ti m năng, trọng điểm đảm ảo ch t lượng và tính khả thi cao để thu h t đ u tư. UBND tỉnh Thái Nguyên c n chỉ đạo vi c rà soát, cân đối lập quy hoạch theo thứ tự ưu tiên:

+ Thứ nh t, Các huy n, thành phố trên địa àn tỉnh căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đ được phê duy t tiến hành rà soát đi u chỉnh lại các quy hoạch tổng thể T-XH trước đây đ phê duy t cho phù hợp với t m nhìn dài hạn và trong mối liên h với các địa phư ng khác; triển khai quy hoạch cụ thể các điểm c ti m năng v tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn trên địa àn, chuẩn ị đ y đủ các đi u ki n và thông tin để hỗ trợ các nhà đ u tư và kêu gọi đ u tư khai thác du lịch đ c i t đối với các điểm đ được đ xu t là khu du lịch.

+ Thứ hai, Đối với các khu du lịch được định hướng phát triển thành khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phư ng dựa theo Luật Du lịch, tiến hành lập các quy hoạch theo trình tự tổng thể và từng khu chức năng. Trong đ đ c i t ch vi c xác định quy mô khu du lịch phù hợp với quy định của Luật Du lịch và thực tế yêu c u phát triển.

+ Thứ ba, Tiến hành quy hoạch chi tiết các khu chức năng sau khi c quy hoạch tổng thể phát triển các khu du lịch quốc gia và các khu du lịch khác. Vi c phê duy t các quy hoạch chi tiết, các dự án đ u tư đ u phải l y kiến các c quản QLNN v du lịch ở các c p và các nhà khoa học.

Bên cạnh đ , căn cứ nội dung quy hoạch, UBND chỉ đạo Sở Văn h a, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên lập các kế hoạch phát triển du lịch cho từng thời hạn 5 năm để làm c sở lập kế hoạch hằng năm.

hi tiến hành thực hi n quy hoạch các ngành khác (quy hoạch về khai thác khoáng sản, nông lâm nghiệp …) c liên quan ho c c ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đ được UBND tỉnh phê duy t thì c n phải cân nh c, xem x t mức độ ảnh hưởng, tác động tới tài nguyên du lịch, c n phải tham v n kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia chuyên ngành.

Vi c đ u tư, xây dựng phát triển các khu, điểm phục vụ yêu c u phát triển du lịch trên địa àn tỉnh Thái Nguyên trước hết phải tuân thủ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, g n với quy hoạch, kế hoạch phát triển T-XH của tỉnh và phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch của vùng Trung du và Mi n n i Đông c, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của cả nước.

Tập trung đ u tư từ ngu n vốn ngân sách nhà nước theo hướng đ ng ộ, c trọng tâm, trọng điểm làm c sở kích thích phát triển du lịch, ưu tiên đ u tư phát triển kết c u hạ t ng tại các khu du lịch ti m năng.

4.4.3. Tăng cường hoàn thiện các cơ chế chính sách có liên quan

Tiếp tục đổi mới, hoàn thi n c chế chính sách, luật pháp liên quan đến du lịch. C n ch trọng hoàn thi n, ổ sung c chế chính sách đ u tư cho du lịch, giải quyết tốt các v n đ c tính liên ngành như: C chế chính sách v thuế, đ u tư, xu t

nhập cảnh, hải quan…tạo đi u ki n thuận lợi cho du lịch phát triển nhanh. Để đạt được mục tiêu đ trong nh ng năm tới du lịch c n ch trọng đến các v n đ sau:

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thi n c chế chính sách đối với du lịch.

Về thuế, c n ưu tiên thuế nhập khẩu với thuế su t ằng thuế su t nhập tư li u sản xu t đối với các trang thiết ị khách sạn, c sở vui ch i giải trí, phư ng ti n vận chuyển khách du lịch, vật tư phục vụ du lịch mà trong nước chưa sản xu t được ho c không đáp ứng được yêu c u hi n đại hoá c sở du lịch theo yêu c u của du khách. C chế độ hợp l v thuế, v giá đi n, nước trong kinh doanh khách sạn, rà soát đi u chỉnh phư ng pháp tính thuế, l phí, các hình thức v liên quan đến du lịch.

Về chính sách đầu tư, c n áp dụng một cách linh hoạt nh t, ưu đ i nh t đối với các nhà đ u tư. Để thay đổi c c u đ u tư, tỉnh Thái Nguyên c n phải áp dụng các chính sách ưu tiên miễn giảm thuế ho c không thu thuế c giới hạn đối với các vùng đ t khác nhau và ngay cả trong một khu du lịch c các chức năng khác nhau ho c các loại hình kinh doanh du lịch mới, ngoài các quy định hi n hành của Nhà nước: được thuê đ t với mức giá hợp l trong khung giá Nhà nước quy định; được hỗ trợ tuyển dụng lao động và hỗ trợ kinh phí đào tạo ngh cho lao động đối với trường hợp các dự án s dụng lao động tại địa phư ng; cam kết đảm ảo tiến độ trong vi c đ n ù giải ph ng m t ằng để nhà đ u tư thực hi n dự án; được hỗ trợ v thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi p; đối với các dự án đ u tư cho du lịch ở các khu vực c đi u ki n kinh tế x hội đ c i t kh khăn được hỗ trợ kinh phí đ n ù giải ph ng m t ằng, tạo đi u ki n cho thuê đ t lâu dài; được quan tâm đ u tư phát triển c sở hạ t ng phục vụ triển khai dự án; giải quyết các thủ tục hành chính nhanh, gọn; trong quá trình thực hi n, c n nghiên cứu và an hành riêng chính sách khuyến khích, ưu đ i đối với đ u tư cho du lịch ở Thái Nguyên.

Thư hai, áp dụng c chế “mở c a” thông qua đ n giản h a thủ tục xin visa du lịch ao g m: giảm các yêu c u hành chính v thư cho ph p, giảm phí làm visa, cho ph p loại hình visa nhập cảnh nhi u l n để th c đẩy thư ng mại và k o dài được thời hạn của visa.

Thứ ba, đẩy mạnh công tác ảo v tài nguyên và môi trường du lịch, tăng cường khả năng thích ứng với iến đổi khí hậu trong lĩnh vực du lịch, phát triển du lịch g n với ảo t n và phát triển n v ng.

Thư tư, rà soát quy hoạch, các dự án quy hoạch chi tiết, dự án đ u tư, kêu gọi đ u tư c ng c n được xem x t v nội dung và mức độ ưu tiên nhằm đảm ảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển chung của ngành.

Thứ năm, áp dụng h thống tiêu chuẩn ngh và các tiêu chuẩn c liên quan khác, an hành các chế tài để tạo c chế tự giám sát, kiểm soát. Phối hợp với các tỉnh hình thành các mạng lưới liên kết như “hi p hội di sản”, “mạng lưới du lịch cộng đ ng”, “mạng lưới du lịch sinh thái”,.... các mạng lưới này hoạt động nhằm trao đổi kinh nghi m, quảng á sản phẩm trực tuyến và hỗ trợ kinh doanh án hàng...

Thứ sáu, s a đổi các quy định v thủ tục c p gi y ph p cho các loại hình sở h u của các đ n vị tổ chức du lịch.

4.4.4. Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch ở tỉnh Thái Nguyên ở tỉnh Thái Nguyên

Nâng cao ch t lượng ngu n nhân lực là v n đ c tính chiến lược của mọi quốc gia. Đào tạo nhằm nâng cao ch t lượng ngu n nhân lực du lịch là v n đ c nghĩa quyết định đối với nâng cao ch t lượng sản phẩm du lịch, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch.

Du lịch là một ngành kinh tế đòi hỏi c sự giao tiếp rộng và trực tiếp h n đối với khách, đòi hỏi cao v trình độ nghi p vụ, phong cách và thái độ giao tiếp của cán ộ, nhân viên trong ngành, đ c i t là hướng dẫn viên du lịch, lễ tân…

Để đáp ứng được yêu c u trên, c n phải c một chư ng trình đào tạo toàn di n với nh ng kế hoạch cụ thể v đào tạo mới, đào tạo ổ t c; nâng cao kiến thức và trình độ nghi p vụ của đội ng cán ộ nhân viên đang công tác trong ngành thuộc các khu vực nhà nước, liên doanh và tư nhân. Nh ng giải pháp chính của một chư ng trình như trên ao g m:

Tiếp tục tiến hành đi u tra phân loại trình độ nghi p vụ của toàn ộ cán ộ nhân viên và lao động hi n đang công tác và tham gia hoạt động kinh doanh du lịch trên phạm vi toàn tỉnh. ết quả đi u tra sẽ cho ph p đưa ra một kế hoạch đào tạo cụ thể v các c p đào tạo, trình độ chuyên ngành ( ao g m cả đào tạo lại và đào tạo mới) đáp ứng yêu c u phát triển hi n nay của Du lịch Thái Nguyên.

huyến khích đào tạo chính quy trình độ Đại học và trên Đại học v nghi p vụ du lịch. Đây sẽ là lực lượng cán ộ quản l nòng cốt g p ph n quan trọng vào sự nghi p đổi mới theo hướng công nghi p h a, hi n đại h a ngành du lịch của Thái Nguyên trong tư ng lai.

C kế hoạch c cán ộ tr c trình độ và các sinh viên c năng lực sang các nước phát triển đào tạo trình độ Đại học và Sau đại học c ng như để thực tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghi p vụ chuyên ngành du lịch.

Xây dựng và x c tiến một chư ng trình đ c i t nhằm nâng cao hiểu iết v du lịch, v cách ứng x đối với khách du lịch cho nhân dân tại các điểm khu du lịch, đ c i t cho nhân dân các huy n vùng cao thông qua các phư ng ti n thông tin đại ch ng, h thống đào tạo ở các Trường Phổ thông trung học.

Tăng cường mở lớp i dư ng chuyên đ cho các c p quản l , nhân viên trực tiếp làm công tác du lịch.

4.4.5. Củng cố t chức bộ máy ây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nướcc về du lịch chuyên nghiệp; tăng cường phối hợp giữa các sở ban ngành; nướcc về du lịch chuyên nghiệp; tăng cường phối hợp giữa các sở ban ngành; cải cách thủ tục hành chính liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch

Một là, củng cố tổ chức ộ máy QLNN ở tỉnh g n với vi c cụ thể h a chức năng, nhi m vụ QLNN v du lịch, đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính c liên quan.

H thống c quan QLNN v du lịch c n được tổ chức thống nh t từ c p tỉnh đến c p huy n, đảm ảo sự phối hợp c hi u quả gi a các ngành, các c p trong QLNN v du lịch, phân định rõ quy n hạn và trách nhi m của mỗi ngành, mỗi c p nhằm kh c phục tình trạng ch ng ch o, đùn đẩy trong quản l , đảm ảo giải quyết nhanh gọn các v n đ phát sinh trong hợp đ ng du lịch (như quản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác tài

nguyên du lịch, quản lý tr t tự trong hoạt động kinh doanh du lịch...). Theo đ , c n nghiên cứu vi c phân c p quản l hợp đ ng du lịch phù hợp cho c p huy n và x theo vị trí của các khu, tuyến, điểm du lịch. Củng cố tổ chức ộ máy QLNN v du lịch ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)