Những yếu tố về kinh tế ã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 54)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.3.Những yếu tố về kinh tế ã hội

3.1. Đi u ki n, t im năng và thế mạnh của Thái Nguyên v du lịch

3.1.3.Những yếu tố về kinh tế ã hội

3.1.3.1. hát triển kinh tế - ã hội

Tình hình kinh tế - x hội của tỉnh trong nh ng năm g n đây c nhi u thuận lợi trong hoạt động sản xu t kinh doanh, một số ngành ngh trọng điểm đ u c sự tăng v năng lực sản xu t; các thành ph n kinh tế đ u c sự tăng trưởng, nh t là kinh tế ngoài quốc doanh đ khẳng định vị trí của mình trong n n kinh tế nhi u thành ph n... song c ng phải đối m t với nhi u kh khăn, thách thức như: thiên tai, dịch nh gia s c; giá cả đ u vào ở h u hết các ngành sản xu t đ u tăng làm cho chi phí sản xu t tăng cao đ đẩy giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh hưởng không nhỏ tới sức cạnh tranh; kết c u c sở hạ t ng, nh t là kết c u hạ t ng khu vực nông thôn mi n n i tuy đ cải thi n nhưng vẫn thiếu và xuống c p; lĩnh vực x hội còn nhi u ức x c, tai nạn giao thông tuy c nhi u i n pháp nhằm ki m chế nhưng vẫn chưa c xu hướng giảm... Song với sự chỉ đạo quyết tâm và nỗ lực cố g ng các c p, các ngành và nhân dân toàn tỉnh nên tình hình kinh tế x hội đ thu được kết quả đáng kể, kinh tế tiếp tục phát triển theo chi u hướng tích cực ...

Thời gian qua, kinh tế cả nước phải chịu nh ng tác động từ nh ng t ổn và suy thoái của kinh tế thế giới, đ c i t khủng hoảng tài chính k o theo sự suy giảm của nhi u n n kinh tế; tuy nhiên kinh tế Thái Nguyên với đ c điểm là phụ thuộc không nhi u vào xu t khẩu và tỷ trọng sản xu t của các doanh nghi p c vốn đ u tư nước ngoài th p h n nhi u so với ình quân chung cả nước nên kinh tế của tỉnh ị ảnh hưởng nh h n so với cả nước. Bên cạnh đ , ằng nh ng chính sách mạnh mẽ,

kịp thời, phù hợp; cùng với sự cố g ng, nỗ lực của các c p, các ngành, các doanh nghi p và nhân dân toàn tỉnh, nên tình hình kinh tế - x hội năm 2017 trên địa àn đ d n phục h i trong qu II và phát triển ổn định trở lại trong qu III và qu IV/2017, đời sống vật ch t và tinh th n của nhân dân ổn định, trật tự an toàn x hội được gi v ng.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) trên địa àn năm 2009 là 9,1% (kế hoạch đi u chỉnh là tăng 9%); GDP ình quân đ u người năm 2017 ước đạt 21,6 tri u đ ng, vượt mục tiêu kế hoạch và tăng 2,5 tri u đ ng/người so với năm 2015; Giá trị sản xu t công nghi p (theo giá so sánh 1994) trên địa àn là 9.972 tỷ đ ng, ằng 100,2% kế hoạch đ u năm và tăng 14% so với năm 2015; Giá trị xu t khẩu trên địa àn ước đạt 65,38 tri u USD, ằng 93,4% kế hoạch đi u chỉnh. Trong đ , xu t khẩu địa phư ng là 52,17 tri u USD, ằng 65,8% so với cùng kỳ; Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa àn đạt 1.631,87 tỷ đ ng, trong đ tổng thu ngân sách trong cân đối là 1.422,37 tỷ đ ng, ằng 124,22% dự toán đ u năm; ằng 108% dự toán đi u chỉnh và tăng 28,48% so với năm 2008. Riêng thu nội địa 1.308,17 tỷ đ ng; ằng 120,57% dự toán đ u năm; ằng 108,38% dự toán đi u chỉnh và tăng 24,21% so với năm 2015; Giá trị sản xu t ngành nông, lâm nghi p, thuỷ sản (theo giá so sánh 1994) ước đạt 2.316 tỷ đ ng, tăng 4,02% so với năm 2015, ằng mục tiêu kế hoạch đi u chỉnh; Giá trị sản xu t trên 1 ha đ t nông nghi p tr ng trọt ước đạt 47 tri u đ ng, ằng mục tiêu kế hoạch đi u chỉnh; Giá trị sản xu t ngành chăn nuôi năm 2017 là 625 tỷ đ ng, đạt tốc độ tăng 12,7% so với năm 2008 và vượt mục tiêu kế hoạch đ ra đ u năm là tăng 8% trong năm 2017; Sản lượng lư ng thực c hạt ước đạt 408,3 nghìn t n, ằng 102,1% kế hoạch, giảm 0,43% (- 1.777 t n) so với năm 2015; Di n tích tr ng rừng tập trung toàn tỉnh (từ t t cả các ngu n: dân tự tr ng; doanh nghi p và tr ng theo dự án của nhà nước) đạt 6.565 ha, tăng 11,4% so với tr ng mới năm 2015. Trong đ , riêng địa phư ng tr ng theo dự án 661 đạt 5.045 ha, ằng 112,1% kế hoạch; Di n tích ch tr ng mới và tr ng lại được 709 ha, đạt 118,2% kế hoạch; Tỷ l che phủ rừng tính đến hết năm 2017 là 48,6%, th p h n

0,4% so với mục tiêu kế hoạch đ ra là 49%; Tỷ l s dụng nước sạch ở nông thôn là 84%, đạt mục tiêu kế hoạch.

Nh m chỉ tiêu x hội:

- Tỷ su t sinh thô trên địa àn năm 2017 đạt 14,62%, giảm 0,2% so với năm 2016, hoàn thành mục tiêu kế hoạch.

- Tạo vi c làm mới cho 16.500 lao động, trong đ xu t khẩu lao động được 1.500 người, đạt 100% kế hoạch đi u chỉnh.

- Tỷ l hộ ngh o toàn tỉnh năm 2017 là 13,99%, giảm 3,75% so với năm 2016, vượt mục tiêu kế hoạch (kế hoạch là giảm 2,5%).

- Giảm tỷ l tr em (dưới 5 tuổi) suy dinh dư ng xuống còn 19,3%, vượt mục tiêu kế hoạch đ ra.

Đánh giá chung, tình hình kinh tế - x hội trên địa àn tỉnh nh ng năm g n đây, đ c i t là 3 năm g n đây (2015 - 2017) m c dù còn g p nhi u kh khăn song kinh tế - x hội của tỉnh vẫn tiếp tục phát triển theo hướng tích cực, các chỉ tiêu kinh tế - x hội chủ yếu của tỉnh đ u hoàn thành so với kế hoạch và tăng khá so với cùng kỳ. Một số lĩnh vực x hội c ng c sự cải thi n đáng kể.

3.1.3.2. hát triển cơ sở hạ tầng

Đến nay, h thống c sở hạ t ng của tỉnh Thái Nguyên đ c nh ng hoàn thi n nh t định, tạo đi u ki n thuận lợi cho các dự án đ u tư triển khai trên địa àn tỉnh...

* V giao thông vận tải

Tổng chi u dài đường ộ của Tỉnh Thái Nhuyên là 2.753 km trong đ : Quốc lộ: 183 km, tỉnh lộ: 105,5km, huy n lộ: 659 km. đường liên x : 1.764 km. H thống tỉnh lộ và quốc lộ đ u được dải nhựa.

H thống quốc lộ và tỉnh lộ phân ố khá hợp l trên địa àn tỉnh, ph n lớn các đường đ u xu t phát từ trục dọc quốc lộ 3 đi trung tâm các huy n lỵ, thị x , các khu kinh tế, vùng mỏ, khu du lịch và thông với các tỉnh lân cận. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên B c ạn, Cao Bằng c t dọc toàn ộ tỉnh Thái Nguyên, chạy qua thành phố Thái Nguyên, nối Thái Nguyên với Hà Nội và các tỉnh đ ng ằng Sông H ng. Các

quốc lộ 37, 18, 259 cùng với h thống tỉnh lộ, huy n lộ là mạch máu giao thông quan trọng và thuận lợi nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh. Ngoài ra, đường cao tốc quốc lộ 3 từ Nội Bài lên Thái Nguyên và tuyến đường tránh thành phố Thái Nguyên (đường lên B c ạn, Cao Bằng) hoàn thành vào năm 2006 c ng đ gi p giao thông từ các địa phư ng khác tới Thái Nguyên trở nên thuận ti n.

H thống đường s t từ Thái Nguyên đi các tỉnh khá thuận ti n; đảm ảo phục vụ vận chuyển hành khách và hàng h a với các tỉnh trong cả nước. Tuyến đường s t Hà Nội - Quán Tri u chạy qua tỉnh nối Thái Nguyên với Hà Nội. Tuyến đường s t Lưu Xá - h c R ng nối với tuyến đường s t Hà Nội -Quán Tri u, tuyến đường s t này c ng nối tỉnh Thái Nguyên với tỉnh B c Ninh (đến Ga k p) và tỉnh Quảng Ninh. Tuyến đường s t Quán Tri u - N i H ng r t thuận ti n cho vi c vận chuyển khoáng sản.

Thái Nguyên c 2 tuyến đường sông chính là: Đa Ph c - Hải Phòng dài 161 km; Đa Ph c - Hòn Gai dài 211 km. Trong tư ng lai sẽ tiến hành nâng c p và mở rộng m t ằng cảng Đa Ph c, c giới h a vi c ốc d , đảm ảo công su t ốc xếp được 1.000 t n hàng h a/ngày đêm. Ngoài ra, Thái Nguyên c 2 con sông chính là Sông C u và sông Công sẽ được nâng c p để vận chuyển hàng h a.

* V h thống đi n

Nằm trong h thống lưới đi n mi n B c, Thái Nguyên là tỉnh c lưới đi n tư ng đối hoàn chỉnh. Toàn ộ các huy n trong tỉnh đ u c lưới đi n quốc gia, trong đ thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công và các thị tr n, huy n c lưới đi n hoàn chỉnh, đáp ứng tốt cho nhu c u sinh hoạt và sản xu t.

* H thống ưu chính viễn thông

Tỉnh Thái Nguyên c h thống thông tin viễn thông kết nối với toàn quốc và quốc tế với mạng truy n dẫn v ng ch c ằng thiết ị vi a và tổng đài đi n t - kỹ thuật số. Với tổng đài 27.000 số hi n nay đ đạt dung lượng 18.000 thuê ao

- Thành phố Thái Nguyên và thành phố Sông Công hi n nay đ c nhà máy nước với công xu t 30.000 m3/ngày đêm, đảm ảo nhu c u v khối lượng c ng như ch t lượng nước cho toàn thành phố.

- Các thị tr n và thị tứ trong tỉnh đang d n được thực hi n đ u tư h thống c p nước sạch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 54)