Tăng cường hoàn thiện các cơ chế, chính sách có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 94 - 96)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4. Các giải pháp hoàn th in quả nl nhà nước v du lịc hở Thái Nguyên

4.4.3. Tăng cường hoàn thiện các cơ chế, chính sách có liên quan

Tiếp tục đổi mới, hoàn thi n c chế chính sách, luật pháp liên quan đến du lịch. C n ch trọng hoàn thi n, ổ sung c chế chính sách đ u tư cho du lịch, giải quyết tốt các v n đ c tính liên ngành như: C chế chính sách v thuế, đ u tư, xu t

nhập cảnh, hải quan…tạo đi u ki n thuận lợi cho du lịch phát triển nhanh. Để đạt được mục tiêu đ trong nh ng năm tới du lịch c n ch trọng đến các v n đ sau:

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thi n c chế chính sách đối với du lịch.

Về thuế, c n ưu tiên thuế nhập khẩu với thuế su t ằng thuế su t nhập tư li u sản xu t đối với các trang thiết ị khách sạn, c sở vui ch i giải trí, phư ng ti n vận chuyển khách du lịch, vật tư phục vụ du lịch mà trong nước chưa sản xu t được ho c không đáp ứng được yêu c u hi n đại hoá c sở du lịch theo yêu c u của du khách. C chế độ hợp l v thuế, v giá đi n, nước trong kinh doanh khách sạn, rà soát đi u chỉnh phư ng pháp tính thuế, l phí, các hình thức v liên quan đến du lịch.

Về chính sách đầu tư, c n áp dụng một cách linh hoạt nh t, ưu đ i nh t đối với các nhà đ u tư. Để thay đổi c c u đ u tư, tỉnh Thái Nguyên c n phải áp dụng các chính sách ưu tiên miễn giảm thuế ho c không thu thuế c giới hạn đối với các vùng đ t khác nhau và ngay cả trong một khu du lịch c các chức năng khác nhau ho c các loại hình kinh doanh du lịch mới, ngoài các quy định hi n hành của Nhà nước: được thuê đ t với mức giá hợp l trong khung giá Nhà nước quy định; được hỗ trợ tuyển dụng lao động và hỗ trợ kinh phí đào tạo ngh cho lao động đối với trường hợp các dự án s dụng lao động tại địa phư ng; cam kết đảm ảo tiến độ trong vi c đ n ù giải ph ng m t ằng để nhà đ u tư thực hi n dự án; được hỗ trợ v thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghi p; đối với các dự án đ u tư cho du lịch ở các khu vực c đi u ki n kinh tế x hội đ c i t kh khăn được hỗ trợ kinh phí đ n ù giải ph ng m t ằng, tạo đi u ki n cho thuê đ t lâu dài; được quan tâm đ u tư phát triển c sở hạ t ng phục vụ triển khai dự án; giải quyết các thủ tục hành chính nhanh, gọn; trong quá trình thực hi n, c n nghiên cứu và an hành riêng chính sách khuyến khích, ưu đ i đối với đ u tư cho du lịch ở Thái Nguyên.

Thư hai, áp dụng c chế “mở c a” thông qua đ n giản h a thủ tục xin visa du lịch ao g m: giảm các yêu c u hành chính v thư cho ph p, giảm phí làm visa, cho ph p loại hình visa nhập cảnh nhi u l n để th c đẩy thư ng mại và k o dài được thời hạn của visa.

Thứ ba, đẩy mạnh công tác ảo v tài nguyên và môi trường du lịch, tăng cường khả năng thích ứng với iến đổi khí hậu trong lĩnh vực du lịch, phát triển du lịch g n với ảo t n và phát triển n v ng.

Thư tư, rà soát quy hoạch, các dự án quy hoạch chi tiết, dự án đ u tư, kêu gọi đ u tư c ng c n được xem x t v nội dung và mức độ ưu tiên nhằm đảm ảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển chung của ngành.

Thứ năm, áp dụng h thống tiêu chuẩn ngh và các tiêu chuẩn c liên quan khác, an hành các chế tài để tạo c chế tự giám sát, kiểm soát. Phối hợp với các tỉnh hình thành các mạng lưới liên kết như “hi p hội di sản”, “mạng lưới du lịch cộng đ ng”, “mạng lưới du lịch sinh thái”,.... các mạng lưới này hoạt động nhằm trao đổi kinh nghi m, quảng á sản phẩm trực tuyến và hỗ trợ kinh doanh án hàng...

Thứ sáu, s a đổi các quy định v thủ tục c p gi y ph p cho các loại hình sở h u của các đ n vị tổ chức du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)