Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng hoạt động du lịc hở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 – 2017
2017
3.2.1. Tình hình hoạt động du lịch
3.2.1.1. Khách du lịch
Năm 2017, du lịch Thái Nguyên đ duy trì ổn định tốc độ tăng trưởng du lịch đảm ảo mục tiêu đ t ra. Tổng số lượt khách đến Thái Nguyên là 2.229.700 lượt, tăng 8% so với cùng kỳ, trong đ khách quốc tế đạt 66.297 lượt tăng 3,5% so với cùng kỳ. khách du lịch đến các điểm tham quan 1.172.075 lượt tăng 10% so với cùng kỳ, khách do các công ty l hành phục vụ 110.000 lượt tăng 15% so với cùng kỳ.
Chủ yếu khách du lịch Thái Nguyên là khách không lưu tr . Số lượng khách lưu tr th p h n r t nhi u chỉ ằng khoảng ½ lượng khách đ tới Thái Nguyên tham quan. Năm 2013, tổng số khách lưu tr là 833.800 người. Số lượng đ tăng lên đáng kể vào năm 2016 là 1.272.000 (tăng 10,72% so với năm 2015). Trung ình từ năm 2013 đến 2016, lượng khách du lịch lưu tr ở Thái Nguyên tăng 15,78%/năm. Trong đ , ph n lớn là khách trong nước. Lượng khách quốc tế r t ít ỏi chỉ chiếm khoảng 1% tổng số khách lưu tr ở Thái Nguyên hàng năm. Riêng năm 2016, số lượng khách quốc tế tăng lên đáng kể là 37 nghìn người nhưng tỷ trọng c ng chỉ đạt 2,91% tổng số khách đ tới Thái Nguyên. Đi u này cho th y du lịch Thái Nguyên vẫn còn chưa thật sự h p dẫn. Đ c i t du lịch dài ngày còn r t yếu và khả năng thu h t khách du lịch quốc tế quá th p so với các tỉnh khác c du lịch. Đây là một điểm yếu mà ngành du lịch tỉnh Thái Nguyên c n phải c định hướng lại trong phát triển du lịch.
Bảng 3.1 Lƣợng khách du lịch có lƣu trú đến Thái Nguyên Đơn vị: nghìn người Lƣợng khách du lịch có lƣu trú 2013 2014 2015 2016 Tổng số 833,8 1109,8 1148,8 1272 hách trong nước 819,4 1098,5 1128,1 1235 hách quốc tế 14,4 11,3 2,7 37
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017)
Nếu so sánh số lượng khách lưu tr ở các tỉnh lân cận phía B c thì tình hình thu h t du lịch ở tỉnh Thái Nguyên không c gì khác i t. Lượng khách ph n lớn là nội địa chiếm tới h n 97%. Chỉ c Hà Giang là tỉnh thu h t được nhi u khách du lịch nước ngoài nh t với tỷ trọng đạt 14,6% trong tổng số khách du lịch lưu tr . Lượng khách du lịch đến với Thái Nguyên không ít so với các tỉnh c du lịch mi n n i lân cận cho th y nỗ lực của tỉnh r t lớn trong nh ng năm g n đây để phát triển du lịch. Lượng khách đến với Thái Nguyên năm 2017 còn cao h n Hà Giang, Cao Bằng và B c ạn.
Bảng 3.2 So sánh lƣợng khách đến Thái Nguyên với các tỉnh lân cận phía Bắc năm 2017
Đơn vị: nghìn người
Tỉnh Tổng số khách Khách quốc tế Khách nội địa
Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Hà Giang 1000 146.04 14.60% 853.96 85.40% Cao Bằng 952.68 59.49 6.24% 893.19 93.76% B c ạn 445 14.00 3.15% 432.00 97.08% Tuyên Quang 1590 16.00 0.88% 1,573.00 98.93% Thái Nguyên 1272 37.00 2.91% 1,235.00 97.09% Nguồn: T ng Cục Du lịch (2017)
3.2.1.2 Doanh thu từ du lịch
Doanh thu từ du lịch ở tỉnh Thái Nguyên c ng tăng theo từng năm, trung ình mỗi năm tăng 10,55%. Năm 2010, doanh thu mới đạt 123,6 tỷ đ ng nhưng đến năm 2016 đ là 230,1 tỷ đ ng. Riêng năm 2017 đ tăng 11,32% so với năm 2016 và tăng 86,17% so với năm 2010.
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017)
Hình 3.1: Doanh thu từ du lịch ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016
Tuy nhiên, doanh thu du lịch của tỉnh Thái Nguyên ph n lớn từ các c sở lưu tr , chiếm đến h n 91% tổng doanh thu du lịch hàng năm. Doanh thu từ các c sở l hành r t ít và không c sự thay đổi tính ch t trong nh ng năm g n đây. M c dù tỷ l tăng trưởng doanh thu từ các c sở l hành trung ình là 12,28%/năm. Như vậy, c thể th y các dịch vụ du lịch của tỉnh Thái Nguyên khá ngh o nàn. Tỉnh c ng chưa c nhi u hoạt động để thu h t hay tăng doanh thu cho các dịch vụ du lịch ở đây ngoài lưu tr .
3.2.2.3 Số ngày khách lưu trú
Số ngày khách lưu tr ở tỉnh Thái Nguyên c ng c sự tăng lên hàng năm, tốc độ tăng trưởng ình quân từ năm 2013 đến 2016 là g n 6%/năm. Năm 2010, thời gian lưu tr của khách chỉ là 483,3 nghìn ngày thì đến năm 2016, số thời gian đ tăng lên là 993 nghìn ngày tư ng ứng với sự tăng lên của lượng khách du lịch lưu tr mỗi năm. Nhưng nếu xem x t thời gian lưu tr trung ình thì mỗi người chỉ nghỉ c 1 ngày/lượt. Nếu tỉnh Thái Nguyên không gi chân được khách ở lâu dài thì vi c tăng
doanh thu từ các sản phẩm du lịch sẽ trở nên kh khăn. hách đến du lịch c lưu tr ở Thái Nguyên thường đi theo một tour dịch nhi u tỉnh khác nhau ho c chỉ đi trong ngày nên số ngày lưu tr th p.
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017)
Hình 3.2: Thời gian lƣu trú của khách du lịch ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016
3.2.2.4 Số cơ sở lưu trú và số lư ng buồng phòng
Số c sở lưu tr của tỉnh Thái Nguyên không lớn nhưng c ng đ c sự tăng trưởng theo từng năm. Đến năm 2016, số c sở lưu tr là 995 c sở tăng g p đôi so với 2010. Tuy nhiên, trong đ chỉ c 48 khách sạn, số còn lại là nhà nghỉ. Như vậy, các c sở lưu tr ở Thái Nguyên chỉ đáp ứng nhu c u cho một ộ phận nh ng khách du lịch ình dân.
Bảng 3.3 Số cơ sở lƣu trú, phòng nghỉ, giƣờng nghỉ ở tỉnh Thái Nguyên
Nội dung 2010 2013 2014 2015 2016 Số c sở lưu tr 475 556 923 973 995 hách sạn 55 55 42 45 48 Nhà nghỉ 420 502 881 928 947 Số phòng nghỉ 4601 5425 5561 5818 5972 Số giường 6978 8558 8973 9392 9644
hách sạn đạt tiêu chuẩn cao c p khá hiếm hoi c ng là v n đ kh khăn trong thu h t khách du lịch quốc tế và khách cao c p mang lại doanh thu lớn cho du lịch của tỉnh.
Số phòng nghỉ c ng tăng lên cùng với số c sở lưu tr . Đến năm 2016 đ là 5972 phòng với 9644 giường. Con số này đ đáp ứng tư ng đối nhu c u của khách du lịch với mức độ khai thác như hi n nay. Nhưng nếu tỉnh Thái Nguyên muốn đẩy mạnh phát triển du lịch thì c n phải quan tâm cải thi n ch t lượng các c sở lưu tr để mở rộng thị trường khách.
3.2.2.5 Lao động trong ngành du lịch
Theo thống kê chính thức v số lao động trong các doanh nghi p khai thác v du lịch thì đến năm 2016, Thái Nguyên c 1.140 người, trong đ lao động n là 593 người chiến 52% tổng số lao động. Con số này c ng đ tăng lên r t nhi u so với nh ng năm trước. Trung ình tốc độ tăng trưởng lao động làm trong các doanh nghi p du lịch là 21,49%/năm giai đoạn 2013 - 2016 cho th y ngành du lịch c ng đ giải quyết khá nhi u công ăn vi c làm cho tỉnh.
Bảng 3.4 Lao động làm việc trong các doanh nghiệp du lịch ở Thái Nguyên
Nội dung Đơn vị 2010 2013 2014 2015 2016
Số lao động trong các doanh
nghi p Người 643 731 541 810 1140
Lao động n Người 462 402 306 416 593
Thu nhập của người lao động Tri u
đ ng 12900 26100 15000 32300 57300 Thu nhập ình quân Tri u
đ ng 20.062 35.70 27.72 39.87 50.26
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017)
Thu nhập của người lao động c ng đ cải thi n rõ r t trong nh ng năm g n đây. Trung ình mỗi người lao động c thu nhập năm 2016 là 50,26 tri u đ ng (khoảng h n 4 tri u đ ng/tháng). Đây không phải là mức thu nhập cao so với thu nhập trung ình của người lao động trong các doanh nghi p của tỉnh (trung ình là 83,52 tri u đ ng vào năm 2016). Chính vì vậy, lao động ít được h p dẫn làm vi c
trong ngành du lịch so với một số ngành ngh khác ở tỉnh. Đây c ng là một hạn chế khiến cho ngành du lịch g p kh khăn trong con đường phát triển.
3.2.2. Đánh giá chung về hoạt động du lịch ở Thái Nguyên giai đoạn 2015-2017 2017
3.2.2.1. Những mặt tích cực
Trong nh ng nam qua hoạt đọng du lịch ở Thái Nguyên đ đạt được nh ng thành tựu đáng kể, đ được thể hi n tren mọt số mạt như:
- Thái Nguyên là tỉnh c nhi u lợi thế để khai thác du lịch, đ c i t là H N i Cốc được Nhà nước công nhận là khu du lịch quốc gia.
- Thị trường du lịch khá phong ph ; do c nh ng phong tục tạp quán, van h a đạc trưng, đa dạng của các dan tọc khác nhau (8 dan tọc) nen thuạn lợi cho vi c phát triển các loại hình du lịch hon các tỉnh khác, thực tế đ hình thành mọt số sản phẩm du lịch mang tính đạc trưng của địa phưong như: Du lịch cọng đ ng, du lịch nghien cứu, khám phá, tìm hiểu lịch s van h a, du lịch sinh thái...Do vạy, khách du lịch đến Thái Nguyên ngày mọt tang cao, doanh thu các loại hình dịch vụ du lịch tang len qua các nam. Hoạt đọng du lịch đ đ ng g p đáng kể vào sự phát triển TXH của tỉnh. Nh ng dịch vụ co ản phục vụ khách du lịch được đáp ứng tưong đối đ y đủ.
- ết c u hạ t ng, co sở vạt ch t kỹ thuạt phát triển du lịch từng ước được nang len, các dự án đ u tư phát triển h thống giao thong, thong tin lien lạc, các dự án khách sạn đang được các nhà đ u tư, doanh nghi p g p r t thực hi n nhằm đáp ứng nhu c u ngày càng cao của du khách đạc i t du khách quốc tế;
- Số lượng các c sở lưu tr c ng như lao động trong ngành du lịch c ng đ tăng đáng kể trong nh ng năm g n đây cho th y nỗ lực của tỉnh cho phát triển du lịch.
3.2.2.2. Những vấn đề đặt ra
Mạc dù Thái Nguyên c nhi u ti m nang và lợi thế để phát triển du lịch, tuy nhien còn ộc lộ một số hạn chế c n kh c phục:
- Chưa tạo được thưong hi u du lịch của tỉnh; ch t lượng sản phẩm du lịch chưa cao; chưa c nhi u các loại hình du lịch đọc đáo; giá cả dịch vụ c ph n cao hon so với các tỉnh, thành phố khác trong nước làm cho khả nang cạnh tranh, khả nang thu h t khách du lịch, thu h t đ u tư vào lĩnh vực du lịch chưa cao.
- Hi n nay ở các khu du lịch; điểm du lịch tham quan, nghỉ dư ng; khu di tích van h a, lịch s vẫn ở dạng so khai, mạc dù đ được đ u tư, ton tạo nhưng chưa nhi u, chưa c chi u sau, kết c u hạ t ng và co sở vạt ch t kỹ thuạt của ngành du lịch ở nhi u noi còn thiếu v số lượng, hạn chế v ch t lượng. Tính rieng khách sạn đạt tieu chuẩn quốc tế thì quá ít ỏi, số lượng khách sạn c ng nhỏ, h u hết các điểm lưu tr đ u là nhà nghỉ với ch t lượng ở mức c ản. Đi u này làm giảm sự thu h t đối với một phân kh c khách hàng thu nhập cao.
- Các tổ chức, cá nhan hoạt đọng trong lĩnh vực dịch vụ du lịch hi n nay chỉ mới ch đến vi c khai thác để thu lợi trước m t, chưa quan tam đến v n đ ảo v , tôn tạo, trùng tu để phát triển n v ng. Nhi u cảnh quan thien nhien ị phá v . Vi c khai thác du lịch hay xây dựng ở khu vực H N i Cốc còn nhi u sai phạm gây không ít kh khăn cho vi c phát triển du lịch của tỉnh ở hi n tại c ng như trong tưong lai.
- Vi c x l rác thải, ch t thải, v n đ an ninh trạt tự, ảo v moi trường của địa phưong, sức khỏe cọng đ ng dan cư vùng du lịch chưa được quan tam đ ng mức dẫn đến vi c gay o nhiễm moi trường, sự t ổn cho x hội trong khi du lịch ngày càng phát triển. Đay là nh ng v n đ c tính c p ách c n được ưu tien kh c phục trong thời gian sớm nh t.
- Trình đọ dan trí của cọng đ ng dan cư ở các vùng du lịch khong cao, nhạn thức v lợi ích của kinh tế du lịch còn hạn chế nen vi c chuyển iến v van h a ứng x , thái đọ giao tiếp của người dan ở vùng du lịch đối với du khách chưa đáp ứng được yeu c u phát triển trong moi trường cạnh tranh ngày càng gay g t.
- Quản l hoạt đọng du lịch chưa chuyen nghi p, chưa theo kịp chuẩn mực quốc gia, chưa quan tam xay dựng và đưa vào thực hi n các quy định t uọc đối với các doanh nghi p, du khách tham gia vào hoạt đọng du lịch.
- Phát triển ngu n nhan lực ngành du lịch chưa thực sự đi vào cuọc sống, ch t lượng ngu n nhan lực du lịch ở khu vực tư nhan chưa đảm ảo khai thác được ti m nang lợi thế sẵn c của từng vùng, địa phưong. Thu nhập của lao động trong ngành du lịch còn th p so với nhi u ngành khác trong n n kinh tế của tỉnh c ng làm giảm ch t lượng cung c p dịch vụ
- Chưa c chưong trình, hoạt đọng cụ thể thực ch t, hi u quả để nang cao van h a ứng x đối với người lao đọng ngành du lịch và nhan dan sinh sống trong hoạc g n khu du lịch.
- Các sản phẩm du lịch còn đ n đi u, mờ nhạt, chưa h p dẫn. M c dù một số dịch vụ c ản đ đáp ứng được yêu c u của khách du lịch nhưng chưa thực sự tư ng xứng với ti m năng hi n c của địa phư ng. Vì vậy, đ ng g p của ngành du lịch cho phát triển kinh tế - x hội của tỉnh chưa được như mong muốn.
3.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2017
3.3.1. Xây dựng và công khai quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh địa bàn tỉnh
Nhạn thức được nh ng ti m nang to lớn của du lịch Thái Nguyên nen công tác xay dựng và quản l quy hoạch thời gian qua c ng đ sớm được thực hi n và hàng năm c tổng kết đánh giá để c phưong án đi u chỉnh cho phù hợp với tình hình, đi u ki n thực tế tại địa phưong. Thái Nguyên c Đ án phát triển du lịch giai đoạn 2009-2015; Tuy nhiên, cho đến nay tỉnh Thái Nguyên vẫn chưa c quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh cho giai đoạn tiếp theo mà chỉ c quy hoạch phát triển khu du lịch Quốc gia H N i Cốc vào năm 2016 ởi đây là điểm du lịch trọng điểm nh t, đang tập trung sự quan tâm đ c i t của tỉnh. Đay là co sở cho công tác chỉ đạo, quản l xay dựng các kế hoạch phát triển du lịch. Sự phát triển của du lịch Vi t Nam n i chung và của Thái Nguyên n i rieng c nhi u co họi và thách thức mới trong ối cảnh Vi t Nam hội nhạp với quốc tế và khu vực.
Can cứ vào đi u ki n tự nhien, kết c u hạ t ng, co sở vạt ch t kỹ thuạt phục vụ du lịch, ph n vùng l nh thổ du lịch H N i Cốc theo a khong gian: hông gian
Du lịch trung tam (khu vực đ t ven h thuộc các x : Tân Thái, Ph c Trìu và Ph c Tân) Định hướng đ u tư xây dựng các hạng mục g m: hu dịch vụ đ n tiếp; khu dịch vụ khách sạn, nhà hàng, mua s m; khu dịch vụ thể thao, vui ch i giải trí tổng