Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. Các giải pháp hoàn th in quả nl nhà nước v du lịc hở Thái Nguyên
4.4.5. Củng cốt chức bộ máy, ây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nướcc về
nướcc về du lịch chuyên nghiệp; tăng cường phối hợp giữa các sở ban ngành; cải cách thủ tục hành chính liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch
Một là, củng cố tổ chức ộ máy QLNN ở tỉnh g n với vi c cụ thể h a chức năng, nhi m vụ QLNN v du lịch, đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính c liên quan.
H thống c quan QLNN v du lịch c n được tổ chức thống nh t từ c p tỉnh đến c p huy n, đảm ảo sự phối hợp c hi u quả gi a các ngành, các c p trong QLNN v du lịch, phân định rõ quy n hạn và trách nhi m của mỗi ngành, mỗi c p nhằm kh c phục tình trạng ch ng ch o, đùn đẩy trong quản l , đảm ảo giải quyết nhanh gọn các v n đ phát sinh trong hợp đ ng du lịch (như quản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác tài
nguyên du lịch, quản lý tr t tự trong hoạt động kinh doanh du lịch...). Theo đ , c n nghiên cứu vi c phân c p quản l hợp đ ng du lịch phù hợp cho c p huy n và x theo vị trí của các khu, tuyến, điểm du lịch. Củng cố tổ chức ộ máy QLNN v du lịch ở tỉnh phải đảm ảo vi c tổ chức hướng dẫn v chuyên môn, nghi p vụ, thanh tra, kiểm tra hoạt động của các doanh nghi p trong vi c ch p hành chính sách, pháp luật, các quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch; kiểm tra hoạt động của các ban quản l các khu, điểm du lịch trọng điểm của tỉnh.
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính c liên quan: Minh ạch h a các thủ tục hành chính, áp dụng mô hình một c a liên thông trong đăng k đ u tư, kinh doanh du lịch nhằm đảm ảo cho các hoạt động này được thực hi n một cách thuận ti n và tiết ki m nh t.
Bên cạnh đ , c n đẩy mạnh ứng dụng công ngh hi n đại trong QLNN đối với hợp đ ng du lịch: Tăng cường s dụng các công ngh thông tin hi n đại, khai thác hi u quả Internet, thiết lập h thống c sở d li u chuyên ngành phục vụ công tác QLNN v du lịch; đ u tư h thống truy cập mạng wife miễn phí, tốc độ cao tại trung tâm một số x , thị tr n của các huy n vùng cao.
Ngoài ra, c n khuyến khích và tạo đi u ki n thuận lợi cho vi c thành lập và hoạt động của Hi p hội du lịch của tỉnh để làm c u nối gi a các cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch và Nhà nước trong vi c giải quyết các v n đ liên quan đến phát triển du lịch trên địa àn.
Hai là, tăng cường sự phối hợp gi a Sở văn h a, Thể thao và Du lịch; với các sở, ngành khác trong QLNN v du lịch, c ng như trong vi c tham mưu cho UBND tỉnh công tác QLNN v du lịch trên địa àn.
Quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch luôn là một ộ phận c u thành của quy hoạch, kế hoạch phát triển T-XH, phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch của Trung ư ng và đáp ứng các đi u ki n v chính trị, x hội, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn x hội và môi trường đ u tư...Chính vì vậy, QLNN v du lịch không thể thiếu sự phối hợp của các c quan QLNN v kinh tế, chính trị, x hội, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn x hội của tỉnh.
UBND tỉnh Chỉ đạo xây dựng và an hành quy chế phối hợp gi a Sở Văn h a, Thể thao và Du lịch với các sở, ngành khác trong tỉnh thực hi n nhi m vụ tham mưu cho UBND tỉnh v QLNN v du lịch:
Quy chế phối hợp gi a Sở ế hoạch và Đ u tư, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giao thông vận tải và UBND huy n, thành phố trong vi c thực hi n quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, kế hoạch đ u tư kết c u hạ t ng, c sở vật ch t kỹ thuật du lịch tại các khu, điểm du lịch, đ u tư mua s m phư ng ti n vận chuyển phục vụ du khách, kiểm tra, giám sát đối với các dự án đ u tư xây dựng các công trình (khu du lịch, khu vui ch i giải trí, khách sạn).
Quy chế phối hợp với Sở Công thư ng trong hỗ trợ phát triển các hợp tác x , doanh nghi p sản xu t, gia công đ thủ công mỹ ngh ; phát triển h thống c a hàng dịch vụ đạt tiêu chuẩn để khuyến khích các hoạt động mua s m, tăng chi tiêu của du khách khi đến tỉnh Thái Nguyên.
Quy chế phối hợp với Phòng Quản l xu t nhập cảnh, Cục Hải quan trong vi c xây dựng đ án nâng cao ch t lượng phục vụ tại các đ u mối tiếp x c với du khách.
Quy chế phối hợp với Công an tỉnh trong xây dựng các nội quy, quy chế cho các hợp đ ng du lịch, các khách sạn, c sở phục vụ du lịch và phối hợp kịp thời trong vi c x l nh ng vi phạm xảy ra trên địa àn tỉnh đối với các tổ chức, cá nhân (kể cả trong nước và ngoài nước).
Thường xuyên phối hợp với các c quan thông t n, áo chí của Trung ư ng và địa phư ng; các đoàn thể, M t trận Tổ quốc đẩy mạnh công tác tuyên truy n, quảng á du lịch nhằm nâng cao nhận thức x hội v du lịch.
Ba là, tăng cường đào tạo, i dư ng đội ng cán ộ QLNN v du lịch. Từng ước xây dựng đội ng cán ộ QLNN v du lịch trên địa àn giỏi v chuyên môn, nghi p vụ, c phẩm ch t tốt, c năng lực tổ chức quản l , đi u hành theo mục tiêu đ định. Theo đ , c n thực hi n các i n pháp chủ yếu sau:
Trên c sở quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên, tính toán nhu c u v số lượng cán ộ QLNN v du lịch cho từng thời kỳ, từng c p để xây dựng kế hoạch đào tạo, i dư ng với nhi u hình thức thích hợp, kể cả ng n hạn và dài hạn, kể cả trong nước và ngoài nước v chuyên môn nghi p vụ du lịch, kiến thức v luật pháp quốc tế, khả năng s dụng ngoại ng và kỹ năng s dụng công ngh thông tin hi n đại, kỹ năng giao tiếp...C n ch trọng đào tạo các chức danh chủ chốt của ộ máy QLNN v du lịch.
Trong đào tạo, c n định hướng đ ng nội dung đào tạo, nh ng kỹ năng còn thiếu, chưa chuyên nghi p, chưa chuyên sâu thì tổ chức đào tạo lại, ho c mở các lớp i dư ng ng n hạn theo từng chuyên đ . M t khác, phải từng ước thực hi n " ã hội hóa" công tác đào tạo; thực hi n chế độ Nhà nước hỗ trợ một ph n kinh phí đào tạo, mua tài li u học tập...Bên cạnh đ , khuyến khích, động viên các cán ộ tr tự ỏ kinh phí học tập để nâng cao trình độ chuyên môn và trưởng thành h n, hạn chế sự trông chờ, ỷ lại, dựa dẫm vào sự ao c p của Nhà nước.
Xây dựng và thực hi n c chế thi tuyển, tuyển chọn cán ộ và s dụng cán ộ đ ng khả năng và trình độ chuyên môn được đào tạo để phát huy sở trường, kiên quyết thay thế nh ng cán ộ c phẩm ch t k m và năng lực yếu. Đổi mới cách thức đánh giá cán ộ, cụ thể: hông thể đánh giá cán ộ một cách chung chung mà phải dựa trên tiêu chuẩn đ quy định; năng lực cán ộ phải được đo ằng ch t lượng và hi u quả công vi c được giao.
Giảm thiểu các cuộc họp x t th y không c n thiết, UBND tỉnh và UBND c p huy n tăng cường làm vi c trực tiếp với các ngành, địa phư ng để n m t và giải quyết công vi c kịp thời. Nh ng i n pháp giảm họp là nâng cao năng lực và tính quyết đoán của cán ộ l nh đạo các c p, các c quan được giao chuẩn ị nội dung cuộc họp phải thật chu đáo, tài li u cuộc họp phải được gởi trước cho nh ng thành viên dự họp nghiên cứu trước thì mới c kiến tham gia ch t lượng.