1.2 .C sở l luận quả nl nhà nước v du lịch
1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh
1.2.4.1. Hiệu lực bộ máy quản lý du lịch của tỉnh
Bộ máy quản l du lịch của tỉnh c ảnh hưởng trực tiếp tới ch t lượng công tác quản l Nhà nước v du lịch. Bộ máy quản l du lịch được hiểu là h thống s p xếp, tổ chức nhân sự để thực hi n các công tác liên quan đến QLNN v du lịch tại các c quan c chức năng quản l NN v du lịch.
Bộ máy quản l du lịch của tỉnh được coi là hi u quả thể hi n ở nh ng tiêu chí:
- Bộ máy c đ y đủ nhân sự từ tỉnh tới các địa phư ng c sở, được phân c p, ủy quy n nhằm thực hi n đ y đủ các chức năng quản l nhà nước v du lịch một cách thống nh t.
- Các vị trí trong ộ máy quản l du lịch được s p xếp hợp l , không c tình trạng ch ng ch o công vi c.
- Các ộ phận c sự hợp tác nhịp nhàng, cùng hướng tới vi c đạt được mục tiêu quản l đ đ t ra.
1.2.4.2. Mức độ phù h p của quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch
Mức độ phù hợp của quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch thể hi n ở nh ng điểm sau:
- C quy hoạch tổng thể v phát triển du lịch theo từng giai đoạn nh t định. Các quy hoạch phải nêu được định hướng phát triển du lịch, mục tiêu phát triển và hướng thực hi n ở từng địa àn trong tỉnh.
- Các quy hoạch được nghiên cứu trên c sở thực tiễn, được thực hi n ởi ộ phận chuyên i t với các chuyên gia và phải được đánh giá ởi các c quan chức năng c liên quan.
- Quy hoạch phải được cụ thể h a ằng các kế hoạch, chính sách phát triển du lịch theo từng chuyên mục.
- Mức độ phù hợp của các kế hoạch, chính sách phát triển du lịch với quy hoạch như sự triển khai đ ng hướng hay không, các chi tiết trong kế hoạch, chính sách c hướng tới vi c đạt được mục tiêu phát triển nêu ra ở quy hoạch hay không.
1.2.4.3. Năng lực t chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch
Năng lực tổ chức thực hi n quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch được đánh giá thông qua vi c chính quy n địa phư ng c khả năng triển khai kế hoạch ằng vi c:
- Tuyên truy n, an hành các văn ản, chính sách đảm ảo cho ngành du lịch địa phư ng được phát triển. Công tác này phải được thực hi n thường xuyên, ám sát với thực tế ngành du lịch của tỉnh c ng như sự phát triển của thị trường du lịch, kinh tế - x hội địa phư ng trong mối tư ng quan với các tỉnh khác và cả nước.
- Xây dựng được mô hình kinh doanh du lịch và đảm ảo các doanh nghi p, tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch trên địa àn phải tuân thủ mô hình một cách thống nh t.
- Tổ chức các hoạt động liên kết du lịch trong và ngoài tỉnh.
- Rà soát và tăng cường các ngu n lực phục vụ cho hoạt động du lịch phát triển.
1.2.4.4. Hiệu lực của hoạt động thanh tra, kiểm tra và lý vi phạm
Để đánh giá được tính hi u lực của hoạt động thanh tra, kiểm tra và x l vi phạm c n xem x t các tiêu chí cụ thể:
- Sự phân c p, phân quy n v thanh tra, kiểm tra và x l vi phạm trong hoạt động du lịch phù hợp với quy định của pháp luật hay không.
- Các c quan chức năng c đ y đủ công cụ để thực hi n thanh tra, kiểm tra, x l vi phạm đối với hoạt động du lịch ở địa phư ng.
- Mức độ thường xuyên thực hi n của hoạt động thanh tra, kiểm tra, x l vi phạm đối với hoạt động du lịch trên địa àn.
- Mức độ nghiêm t c của hoạt động thanh tra, kiểm tra, x l vi phạm đối với hoạt động du lịch trên địa àn.
1.2.4.5. Mức độ phát triển du lịch của địa phương
Mức độ phát triển du lịch của địa phư ng được đánh giá theo nh ng tiêu chí sau:
- Sự tăng trưởng của lượng khách du lịch hàng tháng, hàng năm tới địa phư ng
- Sự tăng trưởng của các doanh nghi p lưu tr và l hành trên địa àn - Sự tăng trưởng số lượng các c sở lưu tr trên địa àn
- Sự tăng trưởng của các loại hình du lịch trên địa àn
- Sự mở rộng các điểm du lịch, tour, tuyến du lịch trên địa àn. - Sự tăng trưởng doanh thu du lịch hàng năm
- Sự phát triển của đội ng lao động trong ngành du lịch ở địa phư ng - Sự phát triển của c sở vật ch t kỹ thuật du lịch ở địa phư ng.