Chƣơng 2 TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.3.2. Hạn chế và nguyờn nhõn
3.3.2.1. Hạn chế
Bố trớ cơ cấu biờn tập viờn cũn bất cập
Số biờn tập viờn cũn chiếm tỷ lệ quỏ ớt so với số CBVC ở cỏc đơn vị chức năng, tham mƣu. Số lƣợng biờn tập viờn qua cỏc năm tuy ổn định nhƣng tỷ lệ trung bỡnh biờn tập viờn/tổng số CBCNV của Nxb thấp. Cơ cấu phõn bổ NL giữa biờn tập viờn và cỏc CBVC khỏc cũn nhiều bất cập. Tỷ lệ biờn tập viờn chiếm 38,6% trong toàn bộ NL của Nxb. Đõy là một tỷ lệ khụng hợp lý cho một Nxb lớn. Tỷ lệ này chỉ phự hợp với cỏc Nxb trung bỡnh hoặc nhỏ (tổng biờn chế khoảng 20-30 ngƣời, hoặc ớt hơn), vỡ ở cỏc Nxb đú, ngoài đội ngũ biờn tập cũn phải cú bộ mỏy lónh đạo, quản lý, nhõn viờn phục vụ ở mức tối thiểu để bảo đảm cỏc hoạt động cần thiết của một bộ mỏy. Nhƣng với một Nxb cú xấp xỉ 300 ngƣời, thỡ tỷ lệ trờn là chƣa hợp lý, thể hiện bộ mỏy quỏ cồng kềnh, đội ngũ giỏn tiếp quỏ đụng (tỷ lệ của cỏc bộ phận này trờn tổng biờn chế là 61,4%).
Cỏc nội dung quản lý tuy đó thực hiện đủ, nhưng trong một số nội dung
vẫn chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu quản lý.
Một là, Cụng tỏc tuyển dụng biờn tập viờn cũn một số vƣớng mắc.
Tiờu chuẩn và phƣơng phỏp thi tuyển cú điểm cũn chƣa theo sỏt với nhu cầu thực tiễn nờn một số ớt cỏn bộ đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển nhƣng chƣa thực sự phỏt huy đƣợc khả năng trong thực tiễn cụng việc đƣợc giao. Nxb chƣa cú cơ chế thu hỳt NL cú chất lƣợng cao, cú kinh nghiệm thực tiễn.
Hai là, Cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng của Nxb cũn bộc lộ nhiều tồn tại.
Việc xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm cũn khỏ sơ sài, chƣa cú quy trỡnh bài bản, khoa học. Việc cử biờn tập viờn đi học tập trung vào đào tạo sau đại học, chớnh trị và bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc, bồi dƣỡng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng quản lý hành chớnh và quản lý chuyờn ngành, kiến thức; trong khi đú kinh nghiệm thực tiễn cho biờn tập viờn chƣa đƣợc quan tõm đỳng mực; chƣa căn cứ từ thực tiễn cụng việc mà nặng về chế độ, chớnh sỏch. Đặc biệt, chƣa chỳ trọng mở cỏc lớp bồi dƣỡng chuyờn sõu về nghiệp vụ cụng tỏc biờn tập, in ấn, phỏt hành sỏch. Đào tạo chƣa thật sự gắn với quy hoạch, chƣa gắn với đầu ra, thậm chớ cũn tỡnh trạng tự phỏt, dàn đều. Cỏc bộ phận nhƣ khai thỏc bản quyền, mảng sỏch dịch, maketting, phỏt hành, in… chƣa đƣợc quan tõm đào tạo về kỹ năng nghiệp vụ chuyờn sõu.
Việc đi học thờm văn bằng hai, học sau đại học chủ yếu là do cỏn bộ tự lựa chọn cho bản thõn với mục đớch đề bạt, chuyển vị trớ cụng tỏc, mà chƣa cú sự định hƣớng của cơ quan, trƣớc hết là Vụ Tổ chức cỏn bộ. Cú trƣờng hợp học trỏi chuyờn ngành, với vị trớ làm việc hiện tại. Chƣa nghiờn cứu đề ra những chƣơng trỡnh đào tạo kỹ năng nghiệp vụ chuyờn ngành phự hợp với từng nội dung quản lý với kinh phớ đào tạo thấp và thời gian học ngắn sỏt với cụng tỏc chuyờn mụn.
Ba là, Đỏnh giỏ biờn tập viờn cũn bất cập.
Việc đỏnh giỏ trong khối biờn tập thực hiện hàng thỏng là rất khú, bởi khụng phải thỏng nào biờn tập viờn cũng biờn tập xong đƣợc xuất bản phẩm. Thời gian biờn tập bản thảo và xuất bản phụ thuộc vào rất nhiều lý do: chất lƣợng bản thảo, ảnh hƣởng khỏch quan (mặc dự bản thảo đó biờn tập xong nhƣng cộng tỏc viờn đi cụng tỏc dài ngày khụng thể trao đổi về nội dung; thời gian cho cỏc cụng đoạn đọc duyệt ở cỏc cấp, chế bản, đọc morỏt, tổ chức in ấn đều bị kộo dài hơn so với quy định trong Quy trỡnh xuất bản sỏch). Cú những bản thảo thời gian biờn tập kộo dài hàng quý, thậm chớ hàng năm.
Bốn là, Về thự lao và khuyến khớch biờn tập viờn.
Lƣơng chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu tỏi sản xuất sức lao động, chƣa theo kịp đà tăng của thị trƣờng; cơ chế trả lƣơng, nõng bậc lƣơng cũn mang tớnh bỡnh quõn, “đến hẹn lại lờn” chƣa tạo động lực khuyến khớch tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cụng việc. Đũn bẩy tiền lƣơng chƣa cú tỏc động gỡ đến việc tinh giản biờn chế và quản lý biờn tập viờn theo vị trớ việc làm.
Bờn cạnh đú, cụng tỏc thi đua chƣa đi vào thực chất, mang nặng tớnh hỡnh thức, thƣởng phạt khụng rừ ràng, khụng khuyến khớch những ngƣời cú năng lực, năng động sỏng tạo, làm việc cú hiệu quả, cú thành tớch trong lao động, học tập, nờn biờn tập viờn dễ chỏn nản, khụng khớ làm việc thiếu nghiờm tỳc.
3.3.2.2. Nguyờn nhõn
- Do đặc thự của cơ quan nhà nƣớc, việc quản lý biờn tập viờn phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn ngõn sỏch đƣợc cấp, song nguồn này hạn hẹp nờn khú chủ động trong thực hiện cỏc kế hoạch, chƣơng trỡnh đặt ra.
- Sự ổn định của Nxb về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức biờn chế, cũng nhƣ sự gắn bú của biờn tập viờn đối với Nxb vừa là điểm mạnh giỳp cho việc quản lý ớt rủi ro song cũng chớnh là nguyờn nhõn làm cho sự trỡ trệ, ớt đổi mới trong Nxb và hoạt động của Nxb, dễ làm cho biờn tập viờn
nảy sinh tƣ tƣởng quỏ yờn tõm, khụng lo mất việc làm nờn hạn chế sự sỏng tạo trong cụng tỏc.
- Thiếu những chớnh sỏch phự hợp trong cụng tỏc tuyển chọn, đào tạo để thu hỳt, tập hợp, phỏt huy tiềm năng, kớch thớch đội ngũ biờn tập viờn làm việc, phỏt huy hết khả năng. Chƣa cú chiến lƣợc cho cụng tỏc tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng đội ngũ biờn tập. Vỡ vậy, khụng những khụng chọn đƣợc những biờn tập viờn, cụng nhõn in, tuyờn truyền viờn giỏi, cú tố chất, cú trỡnh độ, thậm chớ cũn lấy những ngƣời khụng đủ trỡnh độ, năng lực, chuyờn mụn, nghiệp vụ vào cụng tỏc tại Nxb. Cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng mang nặng hỡnh thức, chạy theo bằng cấp cao gõy tốn kộm và khụng hiệu quả trong khi đú chƣa nghiờn cứu đề ra những chƣơng trỡnh đào tạo kỹ năng nghiệp vụ chuyờn ngành phự hợp với từng nội dung quản lý với kinh phớ đào tạo thấp và thời gian học ngắn sỏt với cụng tỏc chuyờn mụn.
- Một bộ phận biờn tập viờn chƣa thực sự chủ động trong cụng tỏc tham mƣu, cú tõm lý trụng chờ ỷ lại, khi lónh đạo giao việc thỡ làm khụng thỡ thụi.
Chƣơng 4
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ BIấN TẬP VIấN TẠI NHÀ XUẤT
BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
4.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng tới cụng tỏc quản lý chất lƣợng đội ngũ biờn tập viờn của Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia Sự thật