6. Kết cấu của đề tài
1.4.3 Mô hình SWOT
Phân tích SWOT là một trong 5 bước hình thành chiến lược sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp; bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT, xác định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến
lược, xác định cơ chế kiểm soát chiến lược. SWOT là tập hợp viết tắt những chữ
37
Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) - là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của doanh nghiệp.
Strengths và Weaknesses là các yếu tố nội tại của công ty còn Opportunities và Threats là các nhân tố tác động bên ngoài SWOT cho phép phân tích các yếu tố khác nhau có ảnh hưởng tương đối đến khả năng cạnh tranh của công ty.
Ý nghĩa các thành phần:
- Điểm mạnh – Strengths:
Điểm mạnh (duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy), là những tố chất nổi trội xác thực và rõ ràng. Bao gồm:
Trình độ chuyên môn
Các kỹ năng có liên quan, kinh nghiệm công tác
Có nền tảng giáo dục tốt
Có mối quan hệ rộng và vững chắc
Có trách nhiệm, sự tận tâm và niềm đam mê công việc
Có khă năng phản ứng nhạy bén nhanh đối với công việc
- Điểm yếu- Weaknesses:
Điểm yếu như:
Những tính cách không phù hợp với công việc, những thói quen làm việc tiêu cực.
Thiếu kinh nghiệm công tác hoặc kinh nghiệm không thích hợp. Thiếu sự đào tạo chính quy, bài bản.
Hạn chế về các mối quan hệ.
Thiếu sự định hướng hay chưa có mục tiêu rõ ràng. Kỹ năng nghề nghiệp chưa cao.
38
- Cơ hội - Opportunities:
Cơ hội (đánh giá một cách lạc quan), là những sự việc bên ngoài không thể
kiểm soát được, chúng có thể là những đòn bẩy tiềm năng mang lại cho bạn nhiều
cơ hội thành công, bao gồm:
Các xu hướng triển vọng. Nền kinh tế phát triển bùng nổ. Cơ hội nghề nghiệp mới rộng mở.
Một dự án đầy hứa hẹn mà bạn được giao phó. Học hỏi được những kỹ năng hay kinh nghiệm mới. Sự xuất hiện của công nghệ mới.
- Thách thức - Threats:
Thách thức (các trở ngại), là những yếu tố gây ra các tác động tiêu cực cho sự nghiệp của bạn, mức độ ảnh hưởng của chúng còn tùy thuộc vào những hành
động ứng biến của bạn. Các thách thức hay gặp là:
Sự cơ cấu và tổ chức lại ngành nghề. Những áp lực khi thị trường biến động. Một số kỹ năng của bạn trở nên lỗi thời.
Bạn không sẵn sàng với phát triển của công nghệ.
Sự cạnh tranh gay gắt, với công ty cũng như với cá nhân bạn.
Trên đây là toàn bộ cơ sở lý thuyết về việc nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp mà tác giả thu thập đuợc.Từ những lý thuyết này này chúng ta sẽ tiến hành phân tích thực trạng và năng lực cạnh tranh của nhà sách Phuơng Nam Nha Trang.
39
Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHÀ SÁCH PHUƠNG NAM NHA TRANG.