Những vấn đề cần phải giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý du lịch di sản văn hóa trên địa bàn Hà Nội (Trang 80 - 82)

3.3.1. Những hạn chế yếu kém trong nội dung quản lý.

- Định hƣớng quản lý Du lịch di sản văn hóa chƣa rõ ràng. - Xây dựng hệ thống pháp luật và chính sách chƣa sâu sát.

- Tổ chức thực thi chính sách về quản lý Du lịch di sản văn hóa chƣa triệt để.

- Kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách còn lỏng lẻo

- Đánh giá và điều chỉnh chính sách không đƣợc bổ sung kịp thời.

Diễn giải cụ thể nhƣ sau: việc quản lý lỏng lẻo, không có kế hoạch cụ

thể trong việc duy tu bảo dƣỡng, bảo tồn các di sản đang là vấn đề hết sức nan giải. Vấn đề khó khăn đặt ra hiện nay là lấy nguồn kinh phí ở đâu ngoài nguồn ngân sách hạn hẹp để duy tu, bảo dƣỡng, tôn tạo và quản lý các di sản văn hóa để không bị xuống cấp và thay đổi một cách nghiêm trọng ?. Ngoài ra việc khó khăn hiện nay là chƣa có phƣơng hƣớng cụ thể cho việc đầu tƣ vào các di sản để sao cho vừa có thể gìn giữ và vừa có thể phát huy giá trị di sản văn hóa?.

- Việc chuyển đổi các giá trị di sản văn hóa thành các sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách trong và ngoài nƣớc để tự tái tạo ra nguồn ngân sách phục vụ cho chính nó hiện chƣa có cơ quan nào đứng ra chủ trì và triển khai?.

- Sự buông lỏng trong công tác chỉ đạo triển khai quy hoạch; kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch nói chung và

- Vai trò của Ban chỉ đạo Nhà nƣớc về du lịch Thành phố còn mờ nhạt. Cũng nhƣ năng lực quản lý nhà nƣớc về du lịch của cấp huyện còn yếu kém.

- Chƣa có quy hoạch các Khu du lịch di sản văn hóa, điểm đƣợc định hƣớng phát triển thành khu, điểm du lịch văn hóa quốc gia; khu, điểm du lịch văn hóa địa phƣơng theo trình tự tổng thể và từng khu chức năng.

- Sự tồn tại tỷ lệ vốn nhà nƣớc trong doanh nghiệp hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố cũng là nguyên nhân dẫn đến việc trì trệ trong vận động kinh doanh của các doanh nghiệp; chƣa có chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp có thƣơng hiệu mạnh; chƣa chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các hộ gia đình gắn với phát triển du lịch cộng đồng nói dung và du lịch văn hóa nói riêng, du lịch văn hóa ở vùng nông thôn, vùng xa.

3.3.2. Nguyên nhân hạn chế vướng mắc về phương pháp và công cụ quản lý Du lịch di sản văn hóa trên địa bàn Hà Nội. lý Du lịch di sản văn hóa trên địa bàn Hà Nội.

+ Tình trạng hạn chế nhận thức xã hội và năng lực tổ chức quản lý du lịch di sản văn hóa.

+ Tình trạng hạn chế về phối hợp liên ngành và liên kết lãnh thổ trong phát triển du lịch di sản văn hóa.

+ Những yếu tố tiêu cực của môi trƣờng đô thị nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, kẹt xe, tệ nạn xã hội, thiếu các bãi đỗ xe… ảnh hƣởng đến hình ảnh của Hà Nội. + Sự mâu thuẫn trong nhu cầu phát triển kinh tế và nguyên tắc bảo tồn các di sản.

+ Nhận thức của doanh nghiệp và tổ chức còn chƣa sâu sắc. + Hạn chế nhận thức của hộ gia đình và ngƣời dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý du lịch di sản văn hóa trên địa bàn Hà Nội (Trang 80 - 82)