Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.2. Phân tích thực trạng QLNN đối với hoạt động kinh doanh tiền chất
thuốc nổ tại Việt Nam
3.2.1. Bộ máy QLNN tiền chất thuốc nổ
Bộ máy QLNN về tiền chất thuốc nổ nói chung và kinh doanh tiền chất thuốc nổ nói riêngthực hiện nhƣ hình 3.5
Hình 3.4 Bộ máy QLNN về tiền chất thuốc nổ
Mô hình này theo cơ cấu quản trị trực tuyến chức năng trong đó Chính phủ thống nhất QLNN về hoạt động tiền chất thuốc nổ trong phạm vi cả nƣớc. Các Bộ, ngành chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện QLNN về hoạt động tiền chất thuốc nổ theo phân công. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động tiền chất thuốc nổ tại địa phƣơng theo phân cấp của Chính phủ. Sở Công thƣơng là cơ quan chuyên môn đầu mối giúp Ủy ban thực hiện quản lý hoạt động tiền chất thuốc nổ tại địa phƣơng khiếu nại, tố cáo, xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động tiền chất thuốc nổ tại địa phƣơng theo phân cấp của Chính phủ.
Ưu điểm: Mô hình này phát huy đƣợc các ƣu điểm của cơ cấu trực
tuyến là phân quyền để chỉ huy kịp thời truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã qui định, các cấp trƣởng (Bộ trƣởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân) ở các phân hệ chức năng (theo tuyến) đƣợc phân công nhiệm vụ và chủ động thực hiện vai trò quản lý của mình. Mô hình này cũng phát huy ƣu điểm của cơ cấu chức năng là: Đảm bảo cơ sở, căn cứ cho việc ra quyết định, hƣớng dẫn thực hiện các quyết định.
Chính phủ thống nhất QLNN về hoạt động tiền chất thuốc nổ trong phạm vi cả nƣớc. Các Bộ, ngành chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện QLNN về hoạt động tiền chất thuốc nổ theo phân công nhiệm vụ
Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động tiền chất thuốc nổ tại địa phƣơng theo phân cấp của Chính phủ
Sở Công thƣơng là cơ quan chuyên môn đầu mối giúp Ủy ban thực hiện quản lý hoạt động tiền chất thuốc nổ tại địa phƣơng khiếu nại, tố cáo, xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động tiền chất thuốc nổ tại địa phƣơng theo phân cấp của Chính phủ.
Nhược điểm: Song khi thực hiện cơ cấu này dễ phát sinh những ý kiến
tham mƣu, đề xuất khác nhau, không thống nhất giữa các bộ phận chức năng dẫn tới chồng chéo và xung đột giữa các đơn vị. Các đƣờng liên lạc qua tổ chức có thể trở lên rất phức tạp. Vì vậy, khó phối hợp đƣợc các hoạt động của những lĩnh vực chức năng khác nhau đặc biệt là nếu tổ chức phải luôn điều chỉnh với các điều kiện bên ngoài đang thay đổi.
Đối với ngƣời lãnh đạo:
Ngƣời lãnh đạo phải thƣờng xuyên giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận trực tuyến và các bộ phận chức năng.
Những ngƣời lãnh đạo chức năng lại có nhiều ý kiến khác nhau, ngƣời lãnh đạo phải họp bàn, tranh luận căng thẳng, ra quyết định không kịp thời, hiệu quả quyết định thấp.
Cụ thể về trách nhiệm, nhiệm vụ của các đơn vị trong QLNN đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ thực hiện nhƣ sau:
Trách nhiệm của Bộ Công thương
- Chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện quản lý nhà nƣớc về kinh doanh tiền chất thuốc nổ;
- Ban hành theo thẩm quyền hoặc chủ trì phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ;
- Chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng, sửa đổi Danh mục tiền chất thuốc nổ;
- Cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy phép kinh doanh, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ;
- Hƣớng dẫn việc thực hiện các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ;
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ, ngành có liên quan tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh tiền chất thuốc nổ, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sử dụng tiền chất thuốc nổ;
- Tổng hợp, thống kê tình hình thực hiện các điều kiện về kinh doanh tiền chất thuốc nổ trong phạm vi cả nƣớc;
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ.
Trách nhiệm của các Bộ, ngành có liên quan
- Bộ Công an chủ trì phối hợp với Bộ Công thƣơng, Bộ Quốc phòng kiểm tra việc thực hiện các quy định về phòng cháy, chữa cháy; về an ninh, trật tự của các tổ chức kinh doanh tiền chất thuốc nổ;
- Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Công thƣơng thực hiện quản lý nhà nƣớc về kinh doanh tiền chất thuốc nổ;
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp
- Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình thực hiện quản lý, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử phạt vi phạm hành chính về kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại địa phƣơng theo quy định của pháp luật;
- Sở Công thƣơng là cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực hiện quản lý kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại địa phƣơng.
Trách nhiệm của tổ chức kinh doanh tiền chất thuốc nổ
Đáp ứng các điều kiện quy định mới đƣợc cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép xuất khẩu, Giấy phép nhập khẩu tiền chất thuốc nổ và chỉ hoạt
động kinh doanh, đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ sau khi đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
Tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn về tiền chất thuốc nổ; về phòng cháy, chữa cháy; về an ninh, trật tự, an toàn cho xã hội; về bảo vệ môi trƣờng.
Thực hiện các quy định tại Nghị định này về chế độ ghi chép, chứng từ, quản lý Giấy phép và chế độ báo cáo.
Trong quá trình hoạt động nếu phát hiện mất hoặc thất thoát tiền chất thuốc nổ phải báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất, đồng thời báo cáo Sở Công thƣơng thuộc địa bàn quản lý và phải chịu trách nhiệm về việc làm mất hoặc thất thoát tiền chất thuốc nổ.
3.2.2. Tình hình QL hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ
3.2.2.1 Quy hoạch phát triển
Quan điểm phát triển
Tiền chất thuốc nổ là hàng hoá, dịch vụ kinh doanh có điều kiện do Nhà nƣớc thống nhất quản lý. Quy hoạch phát triển đối với tiền chất thuốc nổ phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Việt Nam, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế quốc dân về tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp và xuất khẩu trong khu vực.
Xây dựng và phát triển đối với tiền chất thuốc nổ trở thành một lĩnh vực công nghiệp tiên tiến từ khâu sản xuất,cung ứng và phục vụ dịch vụ hoàn chỉnh, đảm bảo các yêu cầu an toàn, tiện dụng, hiệu quả, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
Đầu tƣ chiều sâu, khai thác tối đa năng lực hiện có của các cơ sở sản xuất hoá chất và các Trung tâm nghiên cứu. Phát huy nội lực, kết hợp chặt chẽ
với các ngành công nghiệp hoá chất và quốc phòng, các lực lƣợng khoa học và công nghệ của đất nƣớc tham gia nghiên cứu.
Mở rộng hợp tác quốc tế, nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới trong lĩnh vực sản xuất, sử dụng tiền chất thuốc nổ.
Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, trong việc quản lý tiền chất thuốc nổ, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng kinh tế và bảo vệ Tổ quốc.
Mục tiêu phát triển
Đầu tƣ sản xuất Nitrat amôn (NH4NO3) là nguyên liệu chủ yếu sản xuất thuốc nổ, chủ động cung ứng cho các cơ sở sản xuất thuốc nổ. Đầu tƣ sản xuất một số loại nguyên liệu khác đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nƣớc, hƣớng đến xuất khẩu.
Tổ chức mạng lƣới kinh doanh có chuyên môn hóa cao, đáp ứng kịp thời đối với tiêu thụ, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội.
Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực và hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý nhà nƣớc đối với tiền chất thuốc nổ.
Tổ chức thực hiện
Bộ Công thƣơng, với chức năng QLNN về tiền chất thuốc nổ, có trách nhiệm chỉ đạo, phối hợp với Bộ Quốc phòng chỉ đạo các doanh nghiệp sản xuất tiền chất thuốc nổ đáp ứng đủ cho nhu cầu của nền kinh tế quốc dân;
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu chính sách hỗ trợ, cân đối, bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cho các công tác điều chỉnh Quy hoạch, nghiên cứu ứng dụng, chế tạo thử nghiệm tiền chất thuốc nổ.
Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Công thƣơng và Bộ Quốc phòng chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, tiếp thu và tổ chức triển khai ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến của khu vực và thế giới để phát triển sản xuất tiền chất thuốc nổ.
Bộ Công an phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan chỉ đạo việc đảm bảo về an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ trong sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, sử dụng, bảo quản và chống buôn bán trái phép tiền chất thuốc nổ.
Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu bổ sung, sửa đổi chế độ chính sách đối với ngƣời lao động liên quan đến tiền chất thuốc nổ.
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tạo điều kiện cho hoạt động đầu tƣ sản xuất tiền chất thuốc nổ, thực hiện việc quản lý kinh doanh, vận chuyển và sử dụng tiền chất thuốc nổ trên địa bàn theo thẩm quyền.
3.2.2.2 Chính sách kinh doanh tiền chất thuốc nổ
Tổ chức kinh doanh tiền chất thuốc nổ là doanh nghiệp đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận theo đề nghị của Bộ Công thƣơng, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng. Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh tiền chất thuốc nổ
Việc kinh doanh tiền chất thuốc nổ đƣợc thực hiện theo Giấy phép kinh doanh do Bộ Công thƣơng cấp, trên cơ sở Giấy phép kinh doanh đƣợc cấp, các đơn vị thực hiện ký Hợp đồng mua bán với đối tác nƣớc ngoài và trong nƣớc. Khi nhập khẩu, Bộ Công thƣơng cấp Giấy phép nhập khẩu theo đúng số lƣợng đã ký kết để đảm bảo quản lý chặt chẽ về số lƣợng và nguồn gốc của hàng hóa nhập khẩu cũng nhƣ nắm đƣợc mục đích sử dụng của tiền chất thuốc nổ.
Riêng nitrat amôn hàm lƣợng cao dùng cho mục đích sản xuất thuốc nổ công nghiệp chỉ cho phép kinh doanh 1 cấp, không có khâu trung gian: Doanh nghiệp có Giấy phép nhập khẩu chỉ đƣợc bán cho doanh nghiệp trực tiếp sử dụng, không đƣợc sử dụng hàng hóa đó để bán cho các doanh nghiệp khác với mục đích kinh doanh, nhằm đảm bảo hạn chế tối đa việc thất thoát cũng nhƣ an toàn trong quá trình vận chuyển;
quản, vận chuyển, mua bán tiền chất thuốc nổ phải đảm bảo các yêu cầu an ninh theo quy định quản lý VLNCN và đảm bảo các yêu cầu an toàn theo quy định pháp luật về hoá chất nguy hiểm. Đồng thời tổ chức sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán tiền chất thuốc nổ chỉ đƣợc thực hiện sau khi có giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp
Đối với vật liệu nổ công nghiệp, việc kinh doanh, phân phối các sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ giao cho hai đơn vị là Tổng công ty Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp quốc phòng, Bộ Quốc phòng và Tổng công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ - Vinacomin thực hiện. Các nhà sản xuất chỉ đƣợc phép bán sản phẩm của mình cho doanh nghiệp kinh doanh VLNCN, không đƣợc bán trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Các hộ tiêu thụ cũng phải có giấy cấp phép sử dụng VLNCN, Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự, Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy, chữa cháy mới đƣợc phép hoạt động. Đồng thời, VLNCN thừa, sử dụng không hết phải bán lại cho tổ chức kinh doanh VLNCN hợp pháp.. Nếu hộ tiêu thụ có nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm VLNCN trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc thì cũng phải ủy thác cho doanh nghiệp nhà nƣớc có chức năng thực hiện/đƣợc cấp phép để nhập khẩu.
Đối với tiền chất thuốc nổ: Việc sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản, vận chuyển, mua bán tiền chất thuốc nổ phải đảm bảo các yêu cầu an ninh theo quy định quản lý VLNCN và đảm bảo các yêu cầu an toàn theo quy định pháp luật về hoá chất nguy hiểm. Đồng thời tổ chức sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán tiền chất thuốc nổ chỉ đƣợc thực hiện sau khi có giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Hàng năm, ngoài các báo cáo định kỳ của các đơn vị kinh doanh, Bộ Công thƣơng đều tổ chức cuộc họp Phê duyệt kế hoạch kinh doanh, xuất nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ có sự tham gia của các Bộ,
ngành liên quan: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ nhằm đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành VLNCN trong năm nói chung và tiền chất thuốc nổ nói riêng, định hƣớng cho hoạt động của ngành trong ngắn hạn và dài hạn đồng thời phối hợp để giải quyết những khó khăn vƣớng mắc trong quản lý giữa các cơ quan nhà nƣớc cũng nhƣ các doanh nghiệp, tổ chức liên quan.
Năm 2012, Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 quy định về Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012, khi áp dụng Điều 25 của Pháp lệnh này thì việc sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp bị ảnh hƣởng do hạn chế đối tƣợng đƣợc phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ phải là doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc. Ảnh hƣởng trực tiếp đến 08 đơn vị sử dụng tiền chất thuốc nổ để sản xuất vật liệu nổ công nghiệp. Để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ngày 22 tháng 6 năm 2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2009 về vật liệu nổ công nghiệp liên quan đến tiền chất thuốc nổ, theo đó các doanh nghiệp đã đƣợc cấp giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ trƣớc thời điểm Nghị định này có hiệu lực thì đƣợc tiếp tục thực hiện theo thời hạn quy định tại giấy phép.
Ngày 12 tháng 7 năm 2013, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội khóa 13 đã ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử dung vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ số 07/2013/UBTVQH13, theo đó giao Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành các điều, khoản đƣợc giao trong Pháp lệnh. Theo đó, mở rộng đối tƣợng đƣợc phép sản xuất, kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp: Là doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ Công thƣơng, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng. Các quy định trƣớc phải là doanh nghiệp 100% nhà nƣớc đƣợc
Thủ tƣớng Chính phủ giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ Công Thƣơng, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng.
Việc ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản