Thực trạng chế độ đãi ngộ đối với nhân lực trong nghành giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhân lực ngành Giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam (Trang 62 - 64)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Thực trạng về quản lý nhân lực ngành giáo dục của tỉnh Hà Nam

3.2.5 Thực trạng chế độ đãi ngộ đối với nhân lực trong nghành giáo dục

Về vật chất

Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc, chính quyền các cấp, toàn thể xã hội cũng nhƣ là của ngành giáo dục nên đời sống của cán bộ giáo viên đƣợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, thu nhập của giáo viên chủ yếu là các khoản lƣơng, phụ cấp, thâm niên theo quy định, vì vậy đời sống của giáo viên đƣợc ổn định nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn. Chính vì vậy, vẫn còn một bộ phận giáo viên chƣa thực sự yên tâm với nghề, chƣa thực sự sống đƣợc bằng nghề, đặc biệt là những giáo viên trẻ mới vào ngành. Đây cũng là một bài toán đặt ra với ngành giáo dục nói chung, cần phải có chính sách đủ mạnh, đủ sức thu hút những học sinh giỏi theo học ngành sƣ phạm cũng nhƣ việc thu hút những ngƣời có kiến thức và có tài vào công tác trong ngành giáo dục.

Về tinh thần

Để động viên những ngƣời có thành tích nổi bật, có sáng kiến cải tiến trong công tác giảng dạy, những ngƣời có sáng kiến trong việc cải tiến nội dung, phƣơng pháp, những giáo viên bồi dƣỡng lớp chuyên; lớp chọn, gắn việc giảng dạy với việc nghiên cứu thực nghiệm có kết quả ở địa phƣơng cần có chế độ tiền thƣởng thỏa đáng, kết hợp với tuyên dƣơng khen thƣởng hàng năm theo các danh hiệu.

Để đội ngũ cán bộ, giáo viên, ngƣời lao động đƣợc yên tâm cống hiến với ngành trong sự nghiệp “trồng ngƣời” và hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Bằng những việc làm thiết thực, Sở giáo dục Hà Nam luôn quan tâm đến điều kiện làm việc, kịp thời tham vấn, giải quyết những khó khăn bất cập trong thực hiện chế độ chính sách, những khó khăn phát sinh trong công tác và đời sống của cán bộ giáo viên; giám sát việc thực hiện chế độ chính sách cho ngƣời lao động; chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo; an toàn vệ sinh lao động trong các trƣờng học, đơn vị, chế độ khen thƣởng, hỗ trợ một phần chi phí học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ; chế độ BHXH, BHYT và các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích của ngƣời lao động. Nhờ vậy, đa số cán bộ giáo viên đều cảm thấy yên tâm công tác và có tinh thần phấn đấu trong nghề nghiệp.

Về điều kiện làm việc

Với mục tiêu đảm bảo điều kiện giáo dục cho các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh, Sở giáo dục hà Nam đã quan tâm và có các văn bản đề xuất UBND tỉnh, các cấp uỷ Đảng đầu tƣ cơ sở vật chất tƣơng đối toàn diện và đầy đủ, phần nào đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy và học. Hệ thống trƣờng lớp đƣợc xây mới khang trang, sạch đẹp, không còn hiện tƣợng phải học 3 ca, nhiều trƣờng đã có phòng học bộ môn, trang thiết bị cho việc dạy học cũng đƣợc ngành giáo dục quan tâm cấp phát thƣờng xuyên. Đến nay, 100% các trƣờng THPT đều có phòng học tin học đƣợc nối mạng internet, đa số các

trƣờng THCS cũng đƣợc trang bị phòng học tin học, một số trƣờng đã đƣợc trang bị phòng học ngoại ngữ. Sở Giáo dục cũng thƣờng xuyên cử cán bộ giáo viên tham gia các lớp tập huấn về khai thác và sử dụng thiết bị dạy học, về ứng dụng cũng nhƣ triển khai các phƣơng pháp dạy học mới theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, gia tăng gợi mở, đối thoại.

Về cơ hội thăng tiến

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhân lực ngành Giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)