Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước tại quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 76 - 85)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.4. Kết quả khảo sát

Để có số liệu khách quan khi tìm hiểu thực tế về thực trạng cán bộ công chức tại các phƣờng thuộc quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội, tác giả đã lấy ý kiến của quần chúng nhân dân quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội. Câu hỏi khảo sát nằm ở phần Phụ lục. Sau khi tiến hành tổng hợp 151 phiếu hợp lệ, tác giả xử lý trên phần mềm excel và thu đƣợc kết quả khảo sát nhƣ sau:

* Kết quả khảo sát câu hỏi 1.

Để yêu cầu quần chúng nhân dân đánh giá chung về hoạt động của chính quyền phƣờng hiện nay, đề tài đã đƣa ra câu hỏi "Theo ông /bà, hiện nay hoạt động của chính quyền phường ở địa phương ông /bà có những vướng mắc

nào sau đây", kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Đánh giá chung về hoạt động của chính quyền cấp phƣờng

STT Nội dung lƣợng Số Tỉ lệ

%

1 Trình độ, năng lực của cán bộ

phƣờng còn hạn chế 137 90.4 2 Điều kiện làm việc của chính quyền

phƣờng còn thiếu thốn 116 76.5 3 Cách thức tổ chức và điều hành của chính quyền phƣờng còn thiếu thống nhất, chƣa hợp lý 85 56 4 Một số cán bộ hoạt động chƣa tích

cực, chƣa sâu sát quần chúng 87 57.6 5 Có nhiều vụ việc chƣa đƣợc xử lý 67 44 6 Có một số vụ việc xử lý sai hoặc

chƣa thoả đáng 46 30.5

7 Ý kiến khác 10 6.6

Nhận xét: Trong 6 phƣơng án nêu trên chỉ có phƣơng án 2 là vƣớng mắc thuộc về lý do khách quan, còn lại là lý do chủ quan. Tỷ lệ lựa chọn các phƣơng án đều cao hoặc khá cao (từ 30 đến hơn 90 %) chứng tỏ ngƣời dân đánh giá rằng hoạt động của chính quyền cấp phƣờng hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập dù là bắt nguồn từ khó khăn chủ quan hay khách quan. Ở đây chúng ta chỉ nói đến các vấn đề về đội ngũ cán bộ, công chức nên tạm thời không đề cập đến các khía cạnh khác trong những vƣớng mắc của chính quyền phƣờng. Trong 6 phƣơng án đƣợc nêu có hai phƣơng án là 1 và 4 là đề cập trực tiếp đến chất lƣợng của đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng. Và nhƣ chúng ta thấy, phƣơng án 1 "Trình độ, năng lực của cán bộ cơ sở còn hạn chế" là phƣơng án đƣợc lựa chọn với tỷ lệ cao nhất (90,4%), áp đảo so với tất cả các phƣơng án còn lại. Bên cạnh đó, phƣơng án 4 “Một số cán bộ hoạt động chƣa tích cực, chƣa sâu sát quần chúng” cũng đƣợc lựa chọn với tỷ lệ tƣơng đối cao (57,6 %). Nhƣ vậy, có thể thấy rằng vấn đề về chất lƣợng của đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng hiện nay thực sự đang là một vấn đề bức xúc, bản thân quần chúng nhân dân - những đối tƣợng quản lý của những chủ thể quản lý này - cũng nhận thấy rất rõ điều đó, họ coi thực trạng yếu kém của đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng hiện nay là một trở ngại cơ bản cho hoạt động của chính quyền phƣờng, trở ngại lớn hơn bất cứ một trở ngại nào khác.

* Kết quả khảo sát câu hỏi 2.

Với câu hỏi “Theo Ông/Bà, vì sao có những vướng mắc nói trên?” kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Đánh giá lí do vƣớng mắc

STT Nội dung lƣợng Số Tỉ lệ %

1

Nhiều quy định, điều lệ chƣa rõ ràng, nhiều điểm còn thiếu hoặc

STT Nội dung lƣợng Số Tỉ lệ %

2 Quan hệ phối hợp giữa chính quyền

và đoàn thể chƣa chặt chẽ. 112 74.17 3 Đội ngũ cán bộ phƣờng chƣa đƣợc

đào tạo phù hợp với yêu cầu. 136 90.07 4 Thiếu thông tin, phƣơng tiện và

điều kiện làm việc. 34 22.52 5 Thiếu sự quan tâm hỗ trợ của cấp

trên. 14 9.27

6 Thiếu sự đồng tình ủng hộ của nhân

dân. 11 7.28

7 Ý kiến khác. 9 5.96

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Nhận xét: Nhìn bảng kết quả khảo sát ta thấy theo ý kiến đánh giá của

quần chúng nhân dân thì lí do các vƣớng mắc trong hoạt động của chính quyền địa phƣơng chủ yếu là do đội ngũ cán bộ phƣờng chƣa đƣợc đào tạo phù hợp với yêu cầu (90.07%) và quan hệ phối hợp giữa chính quyền và đoàn thể chƣa chặt chẽ (74,17%). Có 47,68% ý kiến cho rằng do có nhiều quy định, điều lệ chƣa rõ ràng, nhiều điểm thiếu hoặc khó thực hiện. Chỉ có 22,52% ý kiến cho rằng do thiếu thông tin, phƣơng tiện và điều kiện làm việc. Một số lƣợng rất ít đồng ý với việc do thiếu sự quan tâm hỗ trợ của cấp trên, thiếu sự đồng tình ủng hộ của nhân dân và ý kiến khác với tỉ lệ lần lƣợt là 9,27%, 7,28% và 5,96%.

Nhƣ vậy ta thấy theo quần chúng nhân dân, những vƣớng mắc trên chủ yếu vẫn là lí do chủ quan, hoàn toàn có thể cố gắng khắc phục.

* Kết quả khảo sát câu hỏi 3.

Với câu hỏi “Theo Ông/Bà, những nhiệm vụ nào sau đây là quan trọng đối với chính quyền cấp phường (đánh thứ tự ưu tiên 1, 2, 3... theo tầm quan

Bảng 3.3. Đánh giá các nhiệm vụ của cán bộ, công chức cấp phƣờng

STT Nội dung lƣợng Số Tỉ lệ %

1 Tiếp xúc, lắng nghe ý kiến quần chúng. 130 86.09 2 Thuyết phục nhân dân chấp hành chính

sách, pháp luật. 102 67.55

3 Giải thích, hƣớng dẫn chủ trƣơng, chính

sách, pháp luật cho nhân dân. 145 96.03 4 Quản lý đời sống kinh tế - xã hội trên địa

bàn. 98 64.90

5 Giải quyết những vƣớng mắc, tranh chấp

trong phạm vi thẩm quyền. 125 82.78 6 Động viên, khuyến khích những việc làm

tích cực. 97 64.24

7 Xử lý các vi phạm pháp luật trong phạm

vi thẩm quyền. 93 61.59

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho ta thấy thứ tự ƣu tiên các nhiệm vụ quan

trọng đƣợc quần chúng nhân dân cho ý kiến là: 3, 1, 5, 2, 4, 6, 7. Nhìn chung đánh giá của nhân dân về các nhiệm vụ của chính quyền địa phƣơng đều quan trọng với các tỉ lệ đánh giá từ 61% trở lên. Theo ý kiến quần chúng nhân dân, nhiệm vụ của chính quyền quan trọng nhất là việc Giải thích, hƣớng dẫn chủ trƣơng, chính sách, pháp luật cho nhân dân, ý kiến này chiếm 96,03%; việc Tiếp xúc, lắng nghe ý kiến quần chúng chiếm 86,09%; việc Giải quyết những vƣớng mắc, tranh chấp trong phạm vi thẩm quyền đƣợc đánh giá chiếm 82,78%. Tiếp theo là nhiệm vụ về Thuyết phục nhân dân chấp hành chính sách, pháp luật, chiếm 67,55%. Các ý kiến về Quản lý đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn và động viên, khuyến khích những việc làm tích cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong phạm vi thẩm quyền chiếm tỉ lệ lần lƣợt là 64,90%, 64,24% và 61,59%.

Nhƣ vậy, quần chúng cho rằng việc chấp hành những chủ trƣơng chính sách, pháp luật nhà nƣớc đƣợc ƣu tiên hàng đầu, nên chính quyền phƣờng nên giải thích cho nhân dân thực hiện cho tốt. Muốn vậy, cán bộ phƣờng nên lắng nghe ý kiến quần chúng nhân dân, giải quyết những tranh chấp, vƣớng mắc và thuyết phục dân chấp hành chính sách pháp luật. Nếu ngƣời dân đã có ý thức chấp hành pháp luật thì việc quản lý đời sống kinh tế xã hội và những nhiệm vụ khác của chính quyền trên địa bàn của phƣờng sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều.

* Kết quả khảo sát câu hỏi 4.

Với câu hỏi mở “Theo Ông/Bà, trong các nhiệm vụ trên nhiệm vụ nào là khó thực hiện nhất, vì sao?”

Có hơn 80% ý kiến cho rằng nhiệm vụ khó thực hiện nhất chính là công tác Thuyết phục nhân dân chấp hành chính sách, pháp luật. Bởi vì nhân dân cũng nhƣ bản thân các cán bộ có rất nhiều trình độ khác nhau, để thuyết phục đƣợc nhân dân hiểu chính sách pháp luật đã khó, thuyết phục họ làm theo còn khó gấp nhiều lần. Nếu nhân dân hiểu và thực hiện đúng pháp luật thì chính quyền sẽ đỡ vất vả hơn rất nhiều trong công tác quản lý của mình.

* Kết quả khảo sát câu hỏi 5.

Với câu hỏi "Theo Ông/Bà, để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, người cán

bộ phường cần có những điều kiện nào sau đây?" kết quả thu đƣợc thể hiện ở

bảng 3.4.

Bảng 3.4. Những điều kiện cần thiết đối với ngƣời cán bộ, công chức phƣờng

STT Nội dung lƣợng Số Tỉ lệ

%

1 Có trình độ học vấn cao 119 78.5 2 Có kiến thức cơ bản về quản lý 133 88.1

STT Nội dung lƣợng Số Tỉ lệ %

3 Đƣợc học về cách tiến hành xử lý

công việc và ứng xử với dân 108 71.5 4 Có hiểu biết về luật pháp trong lĩnh

vực công tác 117 77.5 5 Thƣờng xuyên đƣợc phổ biến các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và chính quyền các cấp 124 82.1 6 Ý kiến khác 9 6.0

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Nhận xét: Bảng 3.4 cho thấy quần chúng nhân dân có một đòi hỏi khá cao

đối với đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng, họ đòi hỏi đội ngũ này phải có đƣợc rất nhiều những kiến thức nền tảng cho hoạt động quản lý của họ, từ trình độ học vấn, kiến thức quản lý, hiểu biết về pháp luật, các chỉ thị, nghị quyết và cả cách ứng xử với dân sao cho phù hợp. Mọi phƣơng án trả lời đều đƣợc lựa chọn với tỷ lệ cao đã chứng minh cho điều này. Đây không phải là đòi hỏi quá cao hoặc phi thực tế mà là những yêu cầu rất hợp lý xuất phát từ thực tiễn công việc.

* Kết quả khảo sát câu hỏi 6.

Bảng 3.1 mới chỉ yêu cầu những đánh giá chung về tình hình hoạt động của chính quyền phƣờng, bảng 3.5 sẽ cho chúng ta thấy những đánh giá của quần chúng nhân dân về chất lƣợng của đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng hiện nay. Với câu hỏi Ông/Bà đánh giá tình hình hoạt động của cán bộ phường ở địa phương Ông/Bà hiện nay như thế nào? (chỉ chọn một phương án), cùng 5 phƣơng án đánh giá theo mức độ tiêu cực tăng dần, ta có kết quả

Bảng 3.5. Đánh giá của quần chúng nhân dân về hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng STT Nội dung lƣợng Số Tỉ lệ % 1 Nói chung là tốt 29 19. 2 2 Có một số hạn chế nhƣng có thể khắc phục đƣợc 68 45.0 3 Có một số mặt hoạt động tốt nhƣng còn nhiều biểu hiện lệch lạc cần

chấn chỉnh 26 17.2

4 Chƣa tốt lắm, còn nhiều hạn chế

khó khắc phục 19 12.6

5 Hoạt động kém hiệu quả, cần có sự

thay đổi 9 6.0

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Nhận xét: Chỉ có gần 20 % số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng đội ngũ cán bộ,

công chức phƣờng hiện nay hoạt động tƣơng đối có hiệu quả. Phƣơng án đƣợc lựa chọn với tỷ lệ cao nhất là "Có một số hạn chế nhƣng có thể khắc phục đƣợc". Nhƣ vậy, một bộ phận lớn quần chúng nhân dân trên địa bàn đã đánh giá rằng hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng hiện nay chƣa thực sự tốt, tuy nhiên họ vẫn tin đó là những hạn chế chƣa lớn và vẫn có thể sửa chữa, khắc phục. Tỷ lệ lựa chọn phƣơng án 3 là hơn 17%, phƣơng án 4 là hơn 12%. Tuy mức độ đánh giá của hai phƣơng án này khác nhau nhƣng đều là đánh giá tiêu cực đối với hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức. Điều đó có nghĩa là gần 40% quần chúng nhân dân cho rằng công tác quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng hiện nay còn nhiều hạn chế, hoạt động còn kém hiệu quả. Phƣơng án cuối cùng là phƣơng án đánh giá thấp nhất đối với đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng và có tỷ lệ lựa chọn là 6%.

Nhƣ vậy, tổng hợp tất cả các con số nêu trên chúng ta có thể kết luận rằng về cơ bản hiện nay hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền phƣờng chƣa đƣợc nhân dân đánh giá tốt. Tuy những đánh giá không quá tiêu cực nhƣng nhìn chung hầu hết quần chúng nhân dân đều cho rằng đội ngũ này hoạt động còn kém hiệu quả, còn nhiều hạn chế cần khắc phục.

* Kết quả khảo sát câu hỏi 7.

Với câu hỏi “Theo Ông/Bà, cần làm gì để nâng cao chất lượng của đội

ngũ cán bộ, công chức phường?”, kết quả thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6: Những biện pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng

STT Nội dung lƣợng Số Tỉ lệ %

1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ

chuyên môn cho cán bộ 136 90.1 2 Nâng cao năng lực quản lý cho cán

bộ 122 80.8

3 Tạo điều kiện cho cán bộ đi học để

có bằng cấp cao hơn 66 43.7

4 Cần bổ sung đội ngũ cán bộ trẻ 116 76.5 5 Cần bổ sung một số cán bộ có trình

độ học vấn và hiểu biết cao 91 60.3 6 Cần bổ sung một số cán bộ có kinh

nghiệm lãnh đạo, quản lý 81 53.3 7 Cần bổ sung một số cán bộ có

phẩm chất đạo đức tốt 84 55.6

8 Ý kiến khác 8 5.3

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Nhận xét: Cả bảy phƣơng án về các biện pháp nâng cao chất lƣợng của

tƣơng đối cao, tuy nhiên so sánh giữa các phƣơng án ta cũng thấy có sự phân biệt đáng kể.

Ba phƣơng án đƣợc lựa chọn với tỷ lệ cao nhất là 1, 2 và 4. Điều này cho thấy quần chúng nhân dân nhận thức rằng đối với công tác quản lý của cán bộ, công chức phƣờng, nghiệp vụ chuyên môn và năng lực quản lý là hết sức cần thiết, bên cạnh đó sức trẻ cũng là một điều kiện quan trọng, do vậy muốn nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ phƣờng này, cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ, năng lực quản lý cho họ cũng nhƣ cần trẻ hoá đội ngũ bằng việc bổ sung lớp cán bộ trẻ.

Ba phƣơng án 5, 6, 7 cũng đƣợc lựa chọn với tỷ lệ tƣơng đối cao. Đối với phƣơng án 5 và 6, tỷ lệ lực chọn không cao bằng phƣơng án 1 và 2, nói lên rằng trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý là cần thiết đối với mỗi cán bộ, công chức, không thể vì có sự bổ sung một đội ngũ mới có trình độ cao mà đội ngũ cũ không cần học tập nâng cao trình độ, hơn nữa đây hoàn toàn là yếu tố có thể đào tạo và đào tạo lại, do đó thay vì bổ sung từ một nguồn nào đó một đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ cao, cần đào tạo nâng cao trình độ cho bản thân đội ngũ đƣơng chức để giúp nâng cao chất lƣợng của đội ngũ này một cách thực sự.

Phƣơng án đƣợc lựa chọn ít nhất là phƣơng án 3 "Đƣợc đi học để có bằng cấp cao hơn". Điều đó có nghĩa là quần chúng nhân dân hiểu đƣợc rằng chỉ có bằng cấp thôi thì chƣa đủ, yêu cầu thực tế ở đây là phải có năng lực, có trình độ thực sự, bằng cấp là yêu cầu chính đáng nhƣng không phải chỉ mang tính hình thức mà phải đƣợc trải nghiệm, đánh giá qua thực tế hoạt động.

Nhận xét chung: Qua các kết quả khảo sát nêu trên đã cho ta thấy những

đánh giá cơ bản của quần chúng nhân dân về chất lƣợng của đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng hiện nay. Nhìn chung, hoạt động quản lý của đội ngũ này chƣa đƣợc đánh giá cao, quần chúng nhân dân còn có nhiều đòi hỏi thiết thực,

chính đáng đối với họ, đòi hỏi họ phải nâng cao hơn nữa năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tăng cƣờng kiến thức quản lý và kinh nghiệm ứng xử với dân cũng nhƣ cần bổ sung một đội ngũ cán bộ, công chức trẻ để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ đƣợc giao. Những đánh giá này giúp chúng ta một lần nữa khẳng định rằng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước tại quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)