Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo (Trang 40 - 42)

2.2 Thu thập và xử lý số liệu

2.2.2. Xử lý số liệu

- Các số liệu thứ cấp

1- Phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: các số liệu từ các bảng báo cáo tài chính, kế tốn đƣợc so sánh qua các năm, qua đó phân tích năng lực cạnh tranh hiện tại cơng ty, đánh giá tính hiệu quả và tổng hợp để đƣa ra các nhận xét. (sử dụng tại Chƣơng III của đề tài)

2- Phƣơng pháp thống kê: thống kê các bảng biểu, số liệu từ đó rút ra các kết luận, các xu hƣớng để đánh giá năng lực cạnh tranh của công, tính hiệu quả của năng lực cạnh tranh với các tác động từ bên ngoài và bên trong doanh nghiệp; nguyên nhân và hạn chế từ quá trình thực hiện.

3- Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT: Phân tích các yếu tố bên ngoài, bên trong, cơ hội và thách thức. Xử lý kết quả nghiên cứu của môi trƣờng hoạt động bằng cách kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ từ đó đề ra đƣợc các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh một cách có khoa học (đƣợc sử dụng tại Chƣơng IV của đề tài).

Sử dụng phƣơng pháp tính điểm trung bình, xếp thứ bậc và thang đó Likert. - Thang đó Likert: Đây là một dạng thang đo lƣờng về mức độ đồng ý hay không đồng ý với các mục đƣợc đề nghị, đƣợc trình bày dƣới dạng một bảng. Trong bảng thƣờng bao gồm có 2 phần: phần nội dung và phần nêu những đánh giá theo từng nội dung đó; với thang đo này ngƣời trả lời phải biể thị một lựa chọn theo những đề nghị đƣợc trình bày sẵn trong bảng. Phần đánh giá là một danh sách đặc tính trả lời.Thơng thƣờng các khoản mục đánh giá đƣợc thiết kế trả lời, đi từ “không quan trọng” đến “rất quan trọng”.

Phƣơng pháp tính điểm trung bình, xếp thứ bậc: Phƣơng pháp này áp dụng có hiệu quả để xử lý các thơng tin đƣợcthu từ những câu hỏi soạn thảo theo thang Likert. Việc cho điểm và tính điểm trung bình (giá trị trung bình) của từng yếu tốt và từ đó có thể rút ra những kết luận, nhận xét khách quan, khoa học.

Cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố:

Trong đó: A, B, C, D, E lần lƣợt là số ý kiến chọn rất quan trọng, quan trọng, tƣơng đối quan trọng, không quan trọng và hồn tồn khơng quan trọng. N là tổng số ngƣời đƣợc hỏi.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC THUẬN THẢO TẠI THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)