Nhóm giải pháp tăng số điểm các yếu tố tạo nên năng lực cạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo (Trang 73 - 76)

4.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ

4.4.2 Nhóm giải pháp tăng số điểm các yếu tố tạo nên năng lực cạnh

4.4.2.1 Giải pháp về nguồn lao động xuất khẩu:

Chất lƣợng nguồn lao động xuất khẩu là “đầu vào” của xuất khẩu lao động, đóng vai trị quyết định đến sự phát triển bền vững và thành công của xuất khẩu lao động công ty, để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tham gia xuất khẩu lao động đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động, công ty cần tăng cƣờng đào tạo nghề, dạy ngoại ngữ và giáo dục định hƣớng. Đây là then chốt quyết định đến chất lƣợng lao động xuất khẩu. Công ty cần tổ chức tốt việc đào tạo lao động nhằm đáp ứng yêu cầu của đối tác nƣớc ngoài. Đây là một công tác trọng tâm, là vấn đề phức tạp, trong đó, mấu chốt là phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc đào tạo toàn diện đặc biệt là khung chuẩn về đào tạo nghề, dạy ngoại ngữ và giáo dục định hƣớng bám sát yêu cầu thị trƣờng lao động ngoài nƣớc.

Việc đào tạo nghề phải đƣợc tổ chức bào bản trên cơ sở hệ thống đào tạo nghề quốc gia, có chính sách hƣớng nghiệp và hỗ trợ tối đa cho ngƣời lao động, cần quốc tế hóa cơng nghệ, phƣơng pháp, chƣơng trình giảng dạy và bằng cấp tốt nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nƣớc ngồi đƣợc quốc tế cơng nhận để tạo điều kiện cho lao động ra nƣớc ngồi có thể làm việc đƣợc ngay.

Việc dạy ngoại ngữ phải tiến hành song song và lồng ghép với chƣơng trình dạy nghề, chƣơng trình giảng dạy cần có sự đổi mới nhƣng cần phải có tính kế thừa nền tảng của các cấp học, bậc học phổ thơng, phải có thời lƣợng và chƣơng trình theo từng đối tƣợng để ngƣời lao động sau khi kết thúc khóa học có đủ khả năng giao tiếp và sớm hòa nhập vào xã hội nƣớc tiếp nhận.

Xây dựng một chƣơng trình giáo dục định hƣớng chuẩn cho từng thị trƣờng, có tính khả thi cao, muốn làm đƣợc điều này cần quy hoạch, củng cố, bổ sung , hoàn thiện các tài liệu giảng dạy giáo dục định hƣớng, các nội dung cơ bản liên quan đến pháp luật Việt Nam và pháp luật nƣớc sở tại, kiến thức về xã hội , văn hóa và phong tục tập quán nƣớc tiếp nhận, cách sống, giao tiếp, tự chăm sóc sức khỏe, quản lý tiền và thời gian nhàn rỗi…. Giáo trình phải đảm bảo chất lƣợng sƣ phạm, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng, hƣớng đến mục tiêu nâng cao chất lƣợng lao động trên cả ba phƣơng diện “ thể lực - trí lực - tâm lực”.

Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, nhận thức về quan hệ chủ thợ, ý nghĩa và mục đích đi làm việc ở nƣớc ngoài của ngƣời lao động. Thƣờng xuyên theo dõi sự rèn luyện và tu dƣỡng của ngƣời lao động trong quá trình đạo tạo, cƣơng quyết khơng cho xuất cảnh những lao động có ý thức tổ chức kỷ luật kém, lƣời học tập và rèn luyện, hay phá bĩnh để tránh ảnh hƣởng đến số đong lao động và uy tín của cơng ty và cộng đồng lao động Việt Nam ở nƣớc ngoài.

Tổ chức tuyển chọn bài bản nhằm có đƣợc lao động phù hợp với yêu cầu lao động của thị trƣờng nƣớc ngồi có tính đến đặc tính lao động theo từng vùng, địa phƣơng để bố trí cơng việc, ngành nghề, thị trƣờng phù hợp.

4.4.2.2 Giải pháp về năng lực, trình độ quản lý:

Thƣờng xuyên đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ của cơng ty bằng nhiều chun đề và khóa học khác nhau trong đó cần quan tâm đặc biệt đến ngoại ngữ, luật pháp liên quan đến xuất khẩu lao động, nhất là những quy định mới, kỹ năng, kinh nghiệm đàm phán cho cán bộ làm công tác thị trƣờng; kỹ năng, kinh nghiệm tƣ vấn cho cán bộ tuyển chọn và quản lý lao động.

Phát huy năng lực, sáng tạo, chuyện nghiệp của bộ phận thị trƣờng (tạo nguồn). Đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ lao động thì cơng việc bộ phận tạo nguồn là hết sức quan trọng, nó là xƣơng sống để doanh nghiệp hoạt động tronh lĩnh vực xuất khẩu lao động tồn tại. Đội ngũ tạo nguồn mạnh, chuyên nghiệp đƣợc nâng cao thì tạo ra nguồn lao động dồi dào cho doanh nghiệp tạo ra thƣơng hiệu cho công ty.

4.4.2.3 Một số giải pháp khác:

Theo cơ cấu tổ chức của Cơng ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo thì Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực là đơn vị tạo nguồn chính của Cơng ty, bên cạnh đó thì cán bộ nhân viên ngƣời lao động cũng là những ngƣời tạo nguồn. Để nâng cao hiệu quả trong quá trình tạo nguồn hiệu quả hơn nữa thì Cơng ty cần:

- Định kỳ phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của đối thủ.Với mỗi doanh nghiệp đây là công việc quan trọng để đánh giá khả năng của các đối thủ giúp cho công ty sớm phát hiện ra những ƣu, nhƣợc điểm để có hƣớng điều chính. Đội ngũ nghiên cứu cần tìm hiể và phân tích các đối thủ cạnh tranh để xác định xu hƣớng thị trƣờng của họ. Bởi vậy, việc tìm hiểu và phân tích đối thủ cạnh tranh khơng chỉ nhằm tìm cách đối phó và cịn để học hỏi kinh nghiệm để cơng ty có thể hồn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Tiến hành phân tích các thị trƣờng tạo nguồn về nhu cầu, phong tục tập qn của từng vùng đó, khơng nên phân chia nhân viên theo từng vùng miền mà tập trung nhân viên vào từng thị trƣờng.

- Đƣa ra những chính sách khuyến khích sự sáng tạo; tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi, chế độ thƣởng đối với những ngƣời đạt hiệu quả cao trong công tác tạo nguồn.

Điều kiện thực hiện

- Ban Lãnh đạo công ty cần coi trọng và ghi nhận những đóng góp của cán bộ nhân viên ngƣời lao động.

- Tạo điều kiện trang bị nguồn tài chính để cán bộ nhân viên ngƣời lao động đi khảo sát và đánh giá thị trƣờng, từ đó có thể đƣa ra đƣợc những đánh giá về thị trƣờng tiềm năng cần duy trì và khai thác hoặc có thể đặt cơ sở tại đó.

Tính khả thi

Các giải pháp trên cơng ty có thể thực hiện ngay để bộ phận tạo nguồn là Trung tâm Đào tạo xuất khẩu lao động có thể phát huy tính sáng tạo. Nếu làm tốt giải pháp trên thì thời gian tới năng lực của bộ phận tạo nguồn sẽ tăng lên.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)