Kiến nghị đối với người lao động:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo (Trang 76 - 87)

4.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ

4.4.4 Kiến nghị đối với người lao động:

Chủ động tìm hiểu cơng việc và thị trƣờng xuất khẩu lao động phù hợp với năng lực của bản thân.

Chủ động nâng cao tay nghề của mình bằng việc tham gia học nghề một cách bài bản phù hợp với nhu cầu lao động của nƣớc tiếp nhận, nâng cao nhận thức về ý nghĩa và mục đích xuất khẩu lao động, chuyên cần trong học ngoại ngữ, nhất là ngôn ngữ nƣớc sở tại, rèn luyện sức khỏe, tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật, trang bị kiến thức về xã hội , văn hóa, pháp luật, phong tục tập quán, cách sống tự lập ,tự quản tài chính và thu nhập ,tự bảo vệ bản thân khi sống và làm việc xa tổ quốc.

Tìm hiểu kỹ quy định của pháp luật liên quan đến các khoản phí đóng trƣớc khi đi, nghiên cứu kỹ các khoản phí mà cơng ty đƣa ra.

Chuẩn bị trƣớc các điều kiện về tài chính để đáp ứng các khoản chi phí trƣớc khi đi.

Thực hiện nghiêm chỉnh các nội dung của hợp đồng đã ký. Có kế hoạch học tập, tiêu dùng, tiết kiệm hợp lý để có tay nghề, kinh nghiệm và một số vốn nhất định khi kết thúc thời gian làm việc ở nƣớc ngoài và sử dụng hiệu quả khi trở về quê nhà.

KẾT LUẬN

Xuất khẩu lao động, một phần của di chuyển lao động quốc tế đang trở thành một loại hình hoạt động kinh tế đối ngoại mang tính tất yếu và bức thiết đối với nhiều nƣớc trên thế giới. Phát triển xuất khẩu lao động trong hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát huy những lợi ích trao đổi quốc tế “ sức lao động” khong chỉ đối với nƣớc xuất khaair mà cả nƣớc nhập khẩu lao động. Hiện nay, nhiều nƣớc trên thế giới xem xuất khẩu lao động nhƣ một ngành kinh tế mũi nhọn, học tổ chức xuất khẩu lao động bài bản có sự quản lý và hỗ trợ tối đa từ phía Nhà nƣớc, có chiến lƣợc phát triển xuất khẩu lao động gắn liền với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội trung và dài hạn.

Gần 30 năm đƣa lao động ra nƣớc ngoài làm việc, xuất khẩu lao động Việt Nam đã có những bƣớc phát triển rõ rệt , số lao động đƣa đi hàng năm và hiệu quả năm sau đều đạt cao hơn năm trƣớc. Tuy nhiên phải khẳng định rằng những kết quả đạt đƣợc cho đến nay chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của đất nƣớc. Xuất khẩu lao động của nƣớc ta còn chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro và vật cản cho sự tăng trƣởng và phát triển bền vững.

Qua thời gian nghiên cứu và khảo sát thực tế tại Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo, luận văn : “Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tại

Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo”đã đạt đƣợc những thành công nhƣ sau:

- Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh ở các doanh nghiệp nói chung và ở doanh nghiệp xuất khẩu lao động nói riêng.

- Hệ thống hóa lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh; Trong đó phân tích các nhân tố ảnh hƣởng và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp.

- Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo tại thị trƣờng nội địa, xác định những cái đã làm đƣợc, những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân.

- Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo tại thị trƣờng nội địa và đƣa ra một số kiến nghị đối với nhà nƣớc, Hiệp hội xuất khẩu lao động.

Tuy thời gian và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế song tác giả hy vọng rằng sự đóng góp bé nhỏ này phần nào sẽ giúp cho hoạt động xuất khẩu lao động của công ty đạt hiệu quả hơn, phát triển hơn nữa trong những năm sắp tới. Mong rằng trong thời gian khơng xa nữa tình hình xuất khẩu lao động của Cơng ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo sẽ ngày càng hoàn thiện và gặt hái đƣợc những thành công rực rỡ.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên, xin cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng. Tác giả xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tác giả hoàn thành cuốn luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đặng Nguyên Anh, 2009. Xuất khẩu lao động ớ Việt Nam: Thách thức và những vấn đề cần quan tâm.

2. Mạc Tiến Anh, 2006. Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam phục vụ xuất khẩu lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới. Tạp chí Việc làm ngồi nước,

Cục quản lý lao động ngoài nước, Bộ lao động thương binh và xã hội số 5/2006

3. Bộ Chính trị - Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998. Chỉ thị số 41 – CT/TW ngày 22

tháng 9 năm 1998 của Bộ Chính trị ban chấp hành trung ương Đảng về xuất khẩu lao động và chuyên gia.

4. Phạm Đức Chính, 2005. Thị trường lao động, cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt

Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

5. Nguyễn Tiến Dũng, 2010. Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.

6. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2006. Chiến lược và chính sách kinh doanh. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.

7. Hoàng Văn Hải, 2010. Quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Bùi Ngọc Hùng ,2012. Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động ở nước ta

trong giai đoạn hiện nay.

9. Cao Văn Sâm, 1994. Hoàn thiện hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý xuất khẩu

lao động và chuyên gia ở nước ta trong giai đoạn tới. Luận án phó tiến sĩ kinh

tế. Đại học Kinh tế Quốc dân.

10. Trần Thị Thu, 2006. Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động – xã hội.

Tiếng Anh

11. Bruno Maltoni, 2009. International Experiences on Remittances and Support to

Returned Workers Reintegration. National Workshop on Development of a

Labour Dispatch Programme, Quang Ninh, Viet Nam, January 2009.

Phụ lục 1: Phiếu xin ý kiến chuyên gia

Kính thƣa q Ơng/Bà, tơi tên là Bùi Ngọc Đức là học viên cao học k22 chuyên ngành quản trị kinh doanh của trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, hiện đang thực hiện luân văn thạc sĩ kinh tế đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tại Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo”. Với mục đích

nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích kinh doanh.Các ý kiến trả lời của Ông/Bà là rất cần thiết và là yếu tố để tơi có thể hồn thành luận văn.Các thơng tin của Ông/Bà sẽ đƣợc giữ bí mật.Kính mong q Ơng/Bà vui lòng dành chút thời gian quý báu của mình để trả lời giúp tơi một số câu hỏi bên dƣới.

Sau đây là các phát biểu liên quan đến vấn đề: Sự ảnh hƣởng đến nâng lực cạnh tranh tại công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo. Xin Ơng/Bà trả lời bằng cách đánh dấu khoanh trịn 1 con số ở từng dòng thể hiện sự lựa chọn của quý vị theo tiêu chuẩn dƣới đây.

Hồn tồn khơng quan trọng Không quan trọng Tƣơng đối quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Chọn 1 Chọn 2 Chọn 3 Chọn 4 Chọn 5

A1: Sự ổn định về chính trị - xã hội, luật pháp có ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

1 2 3 4 5

A2: Tỷ lệ lạm phát cao có ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

1 2 3 4 5

A3: Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý của doanh nghiệp có ảnh hƣởng tốt đến năng lực cạnh tranh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

A4: Nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam của thị

trƣờng nƣớc ngồicó ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

1 2 3 4 5

A5: Quy mơ dân sốcó ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

A6:Thu nhập ngƣời dân có ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ? 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5

A7: Chính sách tiếp nhận lao động Việt Nam của nƣớc nhập khẩu lao động có ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

1 2 3 4 5

B1:Hoạt động cung ứng nguồn lao độngcó ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

1 2 3 4 5

B2: Các sản phẩm thay thế có ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

1 2 3 4 5

B3: Biến động tỷ giá có ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam khơng ?

B4: Chính sách tiếp nhận lao động Việt Nam của nƣớc nhập khẩu lao độngcó ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

1 1 2 2 3 3 4 4 5 5

C1: Năng lực của hệ thống quản trị doanh nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều đếnhoạt động kinh doanh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

C2: Năng lực nhân viên tƣ vấn có ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

1 2 3 4 5

C3: Ngƣời lao động đƣợc đào tạo và hƣớng dẫn công việc chu đáo có ảnh hƣởng tốt đến năng lực cạnh tranh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

1 2 3 4 5

C4: Khả năng tài chính của doanh nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

C5: Số lƣợng lao động sẵn sàng tham gia xuất khẩu lao động của Việt Namcó ảnh hƣởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của các DN xuất khẩu lao động Việt Nam không ?

1 1 2 2 3 3 4 4 5 5

Xin vui lịng cho biết Ơng/Bà hiện đang là:

1.Nhà quản lý doanh nghiệp 3.Nghiên cứu sinh kinh tế 2.Giảng viên ĐH,cao đẳng 4.khác……………….

Phụ lục 2: Ý kiến chuyên gia theo thang điểm Likert về các yếu tố bên ngoài

STT Yếu tố bên ngoài 1 2 3 4 5 Tổng số ngƣời trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng Làm tròn 1 Tình hình chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh 8 6 5 3 8 30 87 0,078 0,08

2 Nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam của thị trƣờng nƣớc

ngoài 5 2 4 7 11 30 104 0,093 0,09

3 Số lƣợng lao động sẵn sàng tham gia xuất khẩu lao động của

Việt Nam 8 3 5 7 7 30 90 0,08 0,08

4 Chính sách xuất khẩu lao động của Việt Nam 7 1 5 9 8 30 100 0,089 0,09 5 Thu nhập ngƣời dân 3 2 4 8 13 30 116 0,1 0,1 6 Quy mô dân số 9 7 4 3 7 30 82 0,073 0,07 7 Chính sách tiếp nhận lao động Việt Nam của nƣớc nhập khẩu

lao động 1 1 1 9 18 30 132 0,118 0,12

8 Chất lƣợng lao động tham gia xuất khẩu lao động 0 0 0 0 30 30 150 0,135 0,14 9 Cơ chế tổ chức, điều hành và quản lý xuất khẩu lao động 9 5 3 5 8 30 88 0,077 0,08 10 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành 8 6 2 7 7 30 89 0,08 0,08 11 Khả năng xuất hiện sản phẩm thay thế 10 9 3 3 5 30 74 0,66 0,07

Ghi chú: Thang điểm đƣợc chia theo phƣơng pháp Likert :

1 điểm – Hồn tồn khơng quan trọng - Quan trọng ở mức độ yếu. 2 điểm – Không quan trọng – Quan trọng ở mức độ dƣới trung bình. 3 điểm – Tƣơng đối quan trọng – Quan trọng ở mức độ trên trung bình. 4 điểm – Quan trọng – Quan trọng ở mức độ khá.

Phụ lục 3 : Ý kiến chuyên gia về điểm phân loại các yếu tố bên ngoài

STT Yếu tố bên ngoài 1 2 3 4 Tổng số ngƣời trả lời Tổng điểm Điểm trung bình Làm trịn 1 Tình hình chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh 5 5 8 12 30 87 2,9 3

2 Nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam của thị trƣờng nƣớc

ngoài 1 8 10 11 30 91 3,03 3

3 Số lƣợng lao động sẵn sàng tham gia xuất khẩu lao động của

Việt Nam 9 8 5 8 30 72 2,4 2

4 Chính sách xuất khẩu lao động của Việt Nam 9 9 9 3 30 66 2,2 2 5 Thu nhập ngƣời dân 3 4 11 12 30 92 3,06 3

6 Quy mô dân số 7 9 9 5 30 72 2,4 2

7 Chính sách tiếp nhận lao động Việt Nam của nƣớc nhập khẩu

lao động 6 5 10 9 30 82 2,73 3

8 Chất lƣợng lao động tham gia xuất khẩu lao động 7 4 11 8 30 80 2,66 3 9 Cơ chế tổ chức, điều hành và quản lý xuất khẩu lao động 12 8 6 4 30 62 2,06 2 10 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành 10 7 5 8 30 71 2,36 2 11 Khả năng xuất hiện sản phẩm thay thế 8 9 5 8 30 73 2,43 2

Ghi chú: Điểm phân loại nhƣ sau :

1 điểm – Yếu nhiều nhất. 2 điểm – Yếu ít nhất. 3 điểm – Mạnh ít nhất. 4 điểm – Mạnh nhiều nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)