CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Định hƣớng của nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ
4.1. Định hƣớng của nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đồ uống có cồn tại Việt Nam giai đoạn 2015-2020
Tại Việt Nam, đời sống nâng cao nên kéo theo xu hƣớng sử dụng dịch vụ ăn uống ở ngoài khá nhiều, tạo doanh thu cho ngành đồ uống có cồn. Sự xuất hiện và phát triển ngày càng nhiều của các công ty đa quốc gia, những thành phần kinh tế quốc tế cũng nhƣ sự hội nhập toàn cầu mạnh mẽ đã khiến ngƣời Việt Nam đang tạo cho mình những thói quen tiêu thụ mặt hàng bia, rƣợu và cocktail trong những cuộc hội nghị và dịp ăn uống…Bia hiện là mặt hàng tiêu thụ nhiều nhất, chiếm hơn 99% doanh số theo lít và 98% doanh thu của ngành đồ uống có cồn. Sản lƣợng và doanh số tiêu thụ vẫn không ngừng gia tăng với tốc độ tăng trƣởng trung bình trong 5 năm qua đạt lần lƣợt là 14.81% và 5.48%. Việt Nam tham gia ký kết. Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) sẽ tạo cho ngành đồ uống có cồn ở Việt Nam có nhiều cơ hội mới nhƣ: Gia tăng xuất khẩu do các nƣớc TPP xóa bỏ thuế quan theo cam kết, đƣợc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, cơ hội thu hút đầu tƣ từ phía các doanh nghiệp Hoa Kỳ và các nƣớc TPP khác vào ngành đồ uống Việt Nam, DN Việt Nam có cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Năm 2014 là một năm đánh dấu sự đi lên vƣợt bậc của ngành rƣợu bia cho dù điểm xuất phát của ngành này khá cao. Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á và thứ 3 Châu Á về sản lƣợng tiêu dùng rƣợu bia, con số này sẽ tiếp tục tăng cao trong những năm tới.
khá ổn định qua các năm, thậm chí tỉ lệ nợ cũng có xu hƣớng giảm dần. 5 năm tới, tốc độ tăng trƣởng doanh thu của nƣớc giải khát đƣợc Cty khảo sát thị trƣờng Business Monitor International (BMI) dự báo là dƣơng. BMI đã dự báo lƣợng tiêu thụ đồ uống có cồn sẽ tăng lên 3.3 tỉ lít vào năm 2018. Doanh thu sẽ tăng với tốc độ trung bình là 11.19%/năm, đạt 290 nghìn tỉ vào năm 2018.
Nhìn chung, ngành đồ uống có cồn Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển nóng, thể hiện ở các tiêu chí nhƣ tăng trƣởng nhanh so với trung bình các ngành kinh tế trong nƣớc, và ngành nƣớc giải khát thế giới, số lƣợng sản phẩm tăng, ngày càng mới lạ, nhu cầu đầu tƣ vào công nghệ và phát triển sản phẩm lớn. Sự gia nhập của nhiều doanh nghiệp sản xuất nƣớc ngoài sẽ khiến cho thị trƣờng đồ uống có cồn nội ngày càng trở nên sôi động hơn.
Theo “Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”, Nhà nƣớc trong ít nhất 5 năm tới và tƣơng lai xa trong 10 năm tới sẽ phát triển theo hƣớng sau đây:
4.1.1 Đối với ngành bia
Tập trung cải tạo, mở rộng, đồng bộ hóa thiết bị để nâng công suất các nhà máy hiện có của các doanh nghiệp lớn, sản phẩm có thƣơng hiệu để nâng cao hiệu quả sản xuất của từng doanh nghiệp cũng nhƣ hiệu quả toàn ngành.
Xây dựng mới các nhà máy có quy mô công suất từ 100 triệu lít/năm trở lên. Mở rộng hợp tác quốc tế, liên doanh, liên kết để sản xuất bia cao cấp, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.
Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu để tăng năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm bia nội địa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
4.1.2 Đối với ngành rượu
Khuyến khích phát triển sản xuất rƣợu quy mô công nghiệp chất lƣợng cao với công nghệ hiện đại, giảm dần rƣợu nấu thủ công quy mô gia đình, từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu rƣợu quốc gia.
Tăng cƣờng hợp tác với các hãng rƣợu lớn trên thế giới để sản xuất rƣợu chất lƣợng cao thay thế nhập khẩu và xuất khẩu.
Khuyến khích các làng nghề xây dựng các cơ sở sản xuất với quy mô công nghiệp, công nghệ tiên tiến, tổ chức thu gom và xử lý rƣợu cho các hộ sản xuất thủ công để nâng cao chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giữ đƣợc bản sắc truyền thống của rƣợu làng nghề.
Khuyến khích phát triển sản xuất rƣợu vang từ các loại quả tƣơi gắn với phát triển các vùng nguyên liệu ở các địa phƣơng.