Tình hình phát triển kinh tế xà hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện đông anh TP hà nội (Trang 32 - 37)

2.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế-xà hội

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xà hội

Là một trong những Hun cưa ngâ quan trọng của Thủ đơ, với vị trí địa lý thuận lợi, Đông Anh đà và đang đạt đ-ợc những thành tựu đáng ghi nhËn vÒ kinh tÕ.

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kinh tế xà hội huyện đông anh giai đoạn 2003- 2005 Các chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 Tèc ®é tăng DS % 1,333 1,263 1,2 Tốc độ tăng tr-ởng % 10,19 14,19 12 C¬ cÊu kinh tÕ -Nông nghip -Công nghip -Dịch v % % % % 100 51,22 22,0 26,78 100 45,16 25,94 28,90 100 41 28 31 GDP(giá năm 2002) Tỷ đồng 2446 2636 2935 GDP bình quân/ng-ời USD 230 266 300

Nguån: Niên giám thống kê Đông Anh

Qua bảng số liệu cho thấy Đơng Anh có tốc độ tăng tr-ởng rất cao, năm 2003 là 10,19%, năm 2004 là 14,19%, năm 2005 là 14,5%. Cao hơn tốc độ

tăng tr-ởng của toàn Thành phố (12%/năm). Cơ cấu kinh tÕ cã sù chuyÓn biÕn đáng kể với xu h-ớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế. Thu nhập bình quân đầu ng-ời cũng tăng đáng kể từ 403USD-đến 800 USD vào năm 2005 theo giá quy đổi bình qn. (Nguồn: Phịng Kinh tế – KÕ ho¹ch Hun)

Với sự phấn đấu nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, tình hình kinh tÕ x· héi cđa Huyện tiếp tục đạt đ-ợc những kết quả quan trọng góp phần quyết định hồn thành kế hoạch 5 năm (2001 - 2005). Đời sống cđa nh©n d©n tiÕp tơc đ-ợc cải thiện và nâng cao, tạo thế và lực mới cho kế hoạch 5 năm tiếp theo.

Năm 2005 mặc dù gặp nhiều khó khăn, song kinh tế trên địa bàn huyện tiếp tục đạt mức tăng tr-ởng khá, giá trị sản xuất các ngành trên địa bàn Huyện (khơng tính liên doanh) -ớc tăng 14,4% trong đó; Riêng khu vực có vốn đầu t- n-ớc ngoài tăng 16,2%. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế thuộc Huyện quản lý tăng 12,3%. Cơ cấu kinh tế tiÕp tơc chun dÞch theo h-íng tÝch cùc. Tû träng các ngành kinh tÕ thc Hun: C«ng nghiƯp – Xây dựng cơ bản – 38,7%;

Th-ơng mại dịch vô – 36,2%; Nông lâm nghiệp, thuỷ sản – 25,1%. 2.1.2.1. Sản xuất nông nghiệp

Theo Báo cáo của Phòng Kinh tÕ – KÕ ho¹ch Huyện, mặc dù cịn gặp

nhiều khó khăn do thời tiết không thuận, sự tấn công của các dịch bệnh nh-ng víi sù tËp trung chØ đạo kịp thời chủ động của các cấp, các ngành, sự phần đấu của nông dân nên sản xuất nông nghiệp thời gian qua vẫn đạt kết quả khá. Giá trị sản xuất ngành nông – lâm th sản cả nm 2005 đạt 420 tỷ 242 triệu

đồng, tăng 2,4% so với năm 2004. Cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo h-ớng hiệu quả kinh tÕ cao.

Toàn Huyện đà trồng đ-ợc hơn 100.000 cây các loại, đạt 100% kế hoạch đề ra trong đó cây ăn quả chiếm trên 60% cịn lại là cây mơi tr-ờng. Chăn nuôi phát triển mạnh và đa dạng. Tổng đàn lợn trên 2 tháng ti lµ 96.500 con, đàn lợn có tỷ lệ lạc cao chiếm trên 45% tổng đàn, đàn nai vÉn ph¸t triĨn ỉn định và duy trì với 19.000 con. Tổng đàn trâu bị là 13.600 con, trong đó bị sữa chiếm 450 con. Tổng đàn gia cầm các loại trên 2,3 triệu con. Chủ tr-ơng đ-a chăn nuôi tách khỏi khu dân c- đà có 14/23 xà thực hiện với 38 dù ¸n; diƯn tÝch 61,4 ha; B-íc đầu đà hình thành đ-ợc một số mơ hình

chăn nuôi tập trung, quy mô t-ơng đối lớn, khắc phục đ-ợc một phần tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng tại khu dân c-. Trong năm 2005, Huyện đà tiến hành đầu t- hỗ trợ đ-a các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ở các mơ hình chăn nuôi tập trung.

Hồn thành cơng tác tu bổ đê điều th-ờng xuyên năm 2005 với 8 hạng mục cơng trình, tổng kinh phí 3 tỷ 100 triệu đồng. Trồng tre chắn sãng víi sè l-ỵng 1860 gèc tre, thùc hiÖn tốt cơng tác phịng chống lụt bÃo, úng và tìm kiếm cứu nạn. Thu quỹ phòng chống lụt bÃo đạt 111% kế hoạch.

2.1.2.2. Sản xt công nghip -Th công nghip Th-ng mại và dÞch vơ Sản xuất cơng nghiệp tiếp tục phát triển (đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh), giá trị sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp ngồi

quèc doanh c¶ năm 2005 đạt 523 tỷ 032 triệu đồng, tăng 16,6% so víi cïng kỳ năm 2004, trong đó kinh tế tập thể đạt 210 tỷ 425 triệu đồng, tăng 15,8 % so với năm 2004, tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho ng-êi lao ®éng. Tiêu biểu là ngành sản xuất gia cơng cơ khí chiÕm tû träng 36,41%; chÕ biÕn lâm sản, đồ gỗ chiếm tỷ trọng 12,56% (riêng khu vực cá thể với trên 6.000 hộ kinh doanh ®· chiÕm tû träng sÊp xØ 50% giá trị sản xuất tại khu vùc nµy ). Năm 2005, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tiếp tục đầu t- nâng cao năng lực s¶n xuÊt nh-: Cơng ty khố Việt Tiệp, Cơng ty xích líp Đơng Anh.... Các ngành nghè truyền thống, hoạt động dịch vụ vận tải, dịch vụ c¬ giíi phơc vơ cho nơng nghiệp tiếp tục phát triển. Đến nay đà có 785 doanh nghiƯp ngoµi quốc doanh thuộc các ngành cơng nghiệp, th-ơng nghiệp, dịch vụ và xây dựng cơ bản, tăng 239 doanh nghiệp với cùng kỳ năm 2004.

- Khu vùc có vốn đầu t- n-ớc ngoài tiếp tục tăng tr-ởng nhanh. Đến nay, riêng khu cơng nghiệp Thăng Long đà có 47 doanh nghiệp vào đầu t- với tổng số vốn trên 800 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu đạt 390 triệu USD, giải quyết việc làm cho trên 15.000 lao động.

- Hoạt động th-ơng mại, dịch vụ phát triển mở rộng, đa dạng và ngày càng giữ vai trị quan trọng h¬n trong c¬ cÊu kinh tÕ cđa Hun. Tỉng møc l-u chun hµng hố và dịch vụ cả năm 2005 là 4721 tỷ 944 triệu đồng, tăng 17,8% so với năm 2004. Mạng l-ới chợ trên địa bàn và khu trung tâm th-ơng

mại Huyện, các điểm dịch vụ th-ơng mại ở các thơn làng, khối phố hoạt động có hiệu quả hơn, các loại hàng hoá và dịch vụ trên thị tr-ờng đa dạng, phong phú về chủng loại, thuận tiện cho cả ng-ời mua, ng-ời bán, chất l-ợng phục vụ ngày càng tốt hơn.

C«ng tác quản lý thị tr-ờng trên địa bàn Huyện ngày càng đ-ợc đẩy mạnh và phát huy hiệu quả. ĐÃ kiểm tra, xử lý 306 vơ vi ph¹m, thu vỊ cho ngân sách 72.690.000 đồng. (Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch Huyện)

2.1.2.3. Công tác quản lý tài chÝnh – Thu, chi ngân sách

Năm 2005, tổng thu ngân sách nhà n-ớc đạt 252 tỷ 330 tỷ đồng đạt 63% kế hoạch thành phố giao, ngân sách Huyện đ-ợc h-ởng sau điều tiết 205 tû 715 triƯu ®ång, trong đó thu các loại thuế theo phân cấp đ-ợc 35 tû 800 triệu đồng đạt 121 % so víi dù to¸n, chi ngân sách Huyện 205 tỷ 715 triệu đồng đạt 78% so với dự tốn. Cơng tác điều hành ngân sách Huyện năm 2005 gặp nhiều khó khăn, thu ngân sách đạt tỷ lệ thấp do nguån thu tõ đấu giá qun s dng t t rt thấp. Trong đó phải cân đối chi ngân sách cho nhiều nhiệm vơ ph¸t sinh nh- : Phịng chống dịch cúm gia cầm, điều chỉnh l-ơng và mét sè nhiƯm vơ tËp trung đột xuất khác. Song, UBND hun cã nhiỊu cè g¾ng tËp trung điều hành thu, chi đảm bảo theo đúng các ch-ơng trình mục tiêu kế hoạch đà đ-ợc Hội đồng nhân dân Huyện thông qua.

Thực hiện chủ tr-ơng Nhà n-ớc phát hành công trái xây dựng Tổ quốc (cơng trái giáo dục) tồn Huyện đà mua đ-ợc 8 tỷ 100 triệu đồng đạt 164,8% kế hoạch giao. Trái phiếu xây dựng thủ đô đà mua trên 2 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch Thành phố giao.

2.1.2.4. Cơng tác quản lý đất đai và giải phóng mặt b»ng.

Đây là lĩnh vực có nhiều bức xúc, phức tạp, đ-ợc cấp uỷ, chính quyền Huyện th-ờng xuyên quan tõm lnh o, UBND đà trin khai nhiu bin pháp ®ång bé, qut liƯt. Do đó đà đạt đ-ợc những kÕt qu¶ quan träng. TÝnh đến nay, tồn Huyện ®· cÊp ®-ỵc 5967 giÊy chøng nhận qun s dng đất ở, đất ao và lin kề đạt 104,7% kế hoạch năm. Công tác quản lý ®Êt ®ai cã nhiỊu tiÕn bộ song vẫn cịn để xảy ra tình trạng lấn chiếm đất cơng, thu tiền giao đất trái thẩm quyền, hậu quả ch-a khắc phục đ-ợc.

UBND huyÖn đà chỉ đạo thành cơng việc thí điểm đấu giá qun sư dơng đất kẹt tại 3 xà Đông Hội, Tiên D-ơng và Liên Hà với diện tích 3459,7 m2 thu đ-ợc 11,2 tỷ đồng, tại trung tâm th-ơng mại thu đ-ợc 14,4 tỷ đồng tạo nguồn thu cho ngân sách. Huyện cũng đà căn bản hoàn thành việc kê khai đề nghị điều chỉnh hạnh đất nơng nghiệp. Hiện đang tổng hợp trình Thành phố và cấp trên xem xét quyết định.

- Về giả phóng mặt bằng : Trong năm 2005, Huyện đà giải phóng mặt b»ng cho 20 dù ¸n víi tỉng diƯn tÝch giải phóng mặt bàng là 152,9 ha, hin cú 11 dự án đà hoµn thµnh bµn giao cho chđ dù ¸n víi tỉng diƯn tÝch 24,66 ha. Mét sè dù ¸n khkác đà hồn thành, bàn giao tõng phÇn cho chđ đầu t- theo tiến độ thi cơng. Trong đó, do có sự chỉ đạo tập trung, quyết liệt đà hoàn thành GPMB đợt 1 phục vụ lễ khởi công xây dựng đ-ờng 5 kéo di ỳng tin độ vào ngày 17/5/2005 ; Gii quyt xong các khó khăn, tồn tại kéo dài nhiều năm tại các dự án sân gon Kim Nỗ, giúp cho dự án đi vào thi cơng an tồn tiện lợi.

2.1.2.5. Công tác đầu t- xây dựng, quản lý quy hoạch và đô thị

- Về công tác đầu t- XDCB: Thời gian gần đây, việc tăng c-ờng đầu t- xấy dựng cơ bản đ-ợc lÃnh đạo Huyện đặc biệt quan tâm. Điều này đ-ợc thĨ hiƯn qua bảng số liện tổng hợp về tình hình đầu t- xây dựng cơ bản trong 3 năm gần đây trên địa bàn Huyện Đông Anh nh- sau:

B¶ng 2.3: Giá trị các danh mục dự án đầu t- qua các năm

STT Danh môc các dự án

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Hiện vËt Giá trị (Trđ) HiÖn vật Giátrị (Tr®) HiƯn vËt Giátrị (Trđ) 1 Đ-ờng liên HuyÖn (km) 43 5.200 89 8.650 153 15.540 2 Tr¹m y tÕ (Tr¹m) 1 1.120 1 1.340 2 2.875 3 Tr-êng häc (Tr-êng) 2 1.253 4 2.894 7 4.230 4 HƯ thèng kênh m-ơng nội ®ång (km) 125 2.513 157 3.054 256 5.421 5 Các cơng trình khác 4.260 7.478 9.512

Nguån : Phịng tài chính kế hoạch huyện Đơng Anh

Nhìn vào bảng tổng kết tình hình đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh, ta nhận thấy tốc độ và quy mô đầu t- xây dựng đều tăng qua các năm.

Năm 2006, UBND huyện đà phê duyệt 97 dự án đầu t- víi tỉng kinh phÝ 30 tû 270 triƯu ®ång, trong ®ã cã 66 dù ¸n cã tÝnh chÊt XDCB víi tỉng kinh phÝ 26 tû 824 triƯu ®ång (chđ u là nâng cấp tr-ờng học, trạm y tế xà để đạt chuẩn quốc gia và cơng trình thuỷ lợi ; cải tạo, nâng cấp trụ së UBND c¸c x·, mét số tuyến đ-ờng giao thông)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện đông anh TP hà nội (Trang 32 - 37)