Đánh giá các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện đông anh TP hà nội (Trang 45)

2.3. Thùc tr¹ng về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t xây dựng cơ bản tạ

2.3.1. Đánh giá các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t-

đầu t- XDCB

2.3.1.1. Đánh giá chỉ tiêu định l-ợng

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- XDCB trªn địa bàn huyện Đơng Anh thêi gian qua, chóng ta cã thĨ sư dơng mét sè chØ tiªu nh- đà nêu ở phần Ch-ơng 1. Song, trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu 02 chỉ tiêu cơ bản sau:

2.3.1.1.1. Chỉ tiêu khối l-ợng vốn đầu t- thực hiện

Đây là một trong những chỉ tiêu cơ bản đ-ợc dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản.

Trong chiến l-ợc phát triển của Đông Anh giai đoạn 2006 2010, Đảng bộ và chính quyền Huyện đà xác định rõ tăng truởng kinh tế đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế h-ớng tới tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong tỉng thĨ c¬ cÊu kinh tế của Huyện là nhiệm vụ trọng tâm. Theo đó, hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản phải đi tr-ớc một b-ớc, đặc biệt là trong lĩnh vực cơ sở hạ tÇng.

Ta cã b¶ng kÕt qu¶ sau đây về l-ợng vốn đầu t- thùc hiƯn trong x©y dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh:

Bảng 2.7. L-ợng vốn đầu t- thực hiện qua các năm 2004 2006

ĐVT: Tỷ đồng

STT Lnh vc đầu t- Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

1 C«ng nghiƯp, GTVT 37,8 41,2 62,5 2 N«ng nghiƯp 25,6 30,8 39,5 3 DÞch vơ 11,4 15,7 21,9 4 B-u chÝnh viƠn th«ng 8,4 10,1 15,2 5 An ninh quèc phßng 28,6 32,8 40,7 6 Gi¸o dơc y tÕ 14,7 18,3 21,6 7 Kh¸c 2,0 3,6 5,1

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Đơng Anh

Nhìn vào B¶ng 2.7 ta nhËn thÊy, l-ợng vốn đầu t- thực hiƯn qua c¸c năm đều tăng. Tuy nhiên, tốc độ tăng không đều nhau. L-ợng vốn đầu t- thực hiện của hầu hết các lĩnh vực đều tăng mạnh vào năm 2006. Tuy nhiên, cũng qua bảng số liệu này ta nhận thấy, mức độ vốn đầu t- thực hiện cịn nhiều bất cËp. HiƯn nay, trong chiÕn l-ợc phát triển kinh tế – x· héi cđa Hun ®· ®Ỉt ra mơc tiêu là chuyển dịch mạnh c¬ cÊu kinh tÕ theo h-ớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên mức độ đầu t- cho các lÜnh vùc nµy vÉn ch-a t-¬ng xøng víi u cầu đặt ra. Đặc biƯt lµ trong thêi gian tíi, khi mµ Đơng Anh chuyển đổi đơn vị hành chính thành Quận Bắc Thăng Long (Dự kiến vào năm 2010). Hiện nay, tổng mức đầu t- vào các ngành cơng nghiệp, GTVT, dịch vụ vẫn cịn thấp. Cụ thể là năm 2006, tổng l-ợng vốn đầu t- thực hiện năm 2006 mới chỉ đạt khoảng 100 tỷ đồng. Vẫn biết nguồn huy động vốn còn rất hạn hẹp, xong để ethực hiện thắng lợi chiến l-ợc kinh tế x· héi, thiÕt nghÜ cÇn phải có những giảI pháp mang tính đột phá trong thêi gian tíi.

2.3.1.1.2. Chỉ tiêu tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm * Tài sản cố định huy động

Tài sản cố định huy động là cơng trình hay hạng mục cơng trình, đối t-ợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm hàng hoá hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho x· héi) ®· kÕt thúc quá trình xây dựng, mua sắm đà lµm sang thđ tơc nghiƯm thu sư dơng cã thĨ đ-a vào hoạt động đ-ợc ngay.

Quy mô của tài sản cố định do hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản tạo ra đ-ợc phản ánh tổng hợp qua chỉ tiêu giá trị tài sản cố định huy ®éng cã thĨ biểu hiện ở hai hình thái hiện vật và giá trị, ở đây chúng ta xem xét tài sản cố định biểu hiện ở hình thái giá trị của các ngành kinh tế quốc dân.

Qua bảng số liệu ta thấy rằng giá trị tài sản cố định mới tăng của các ngành kinh tế tăng lên liªn tơc. Tuy nhiªn møc tăng này không đều nhau qua các năm, bởi vì đầu t- xây dựng cơ bản là lĩnh vực cần phải cã mét thêi gian nhÊt định để xây dựng, lắp đặt, mua sắm... mới có thể hình thành nên tài sản cố định.

Giá trị tài sản cố định tËp trung vµo 4 ngµnh đó là cơng nghiệp, nơng nghiệp thuỷ lợi; vận tải kho bÃi, thông tin liên lạc; quản lý nhà n-c, an ninh quốc phòng. Đối với lÜnh vùc vËn tải kho bÃi, thông tin liên lạc có giá trị tài sản cố định lớn nhất, năm 2004 là 71,87 tỷ đồng, năm 2005 là 56,079 tỷ đồng năm 2006 là 78,54 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng t-ơng ứng là 39,3%, 22,3%, 24,9% tỉng gi¸ trị tài sản cố định. Điều này cho thấy hệ thèng giao th«ng trong Huyện, và hệ thống thơng tin truyền thanh, truyền hình đ-ợc nâng cấp, cải tạo. Ngành công nghiệp và xây dựng cũng có giá trị tài sản cố định t-ơng đối lín víi tû träng tõ 15,3% – 18,8% so với tổng tài sản. Điều này đà mở ra mét

ph-¬ng h-íng phát triển mới của Đông Anh, thĨ hiƯn sù chun đi nhanh ca cơ cấu kinh tế.

Gi¸ trị tài sản cố định tăng thêm của ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, vận tải kho bÃi, thông tin liờn lc,.. Chim t trng t-ng đối cao, làm cho kÕt cÊu hạ tầng của Đông Anh đ-ợc nâng cấp nhiều. Đây là tiền đề tạo ra c¬ së vËt chất để phát triển kinh tế.

Sự tăng giá trị tài sản cố định trong ngành giáo dục đào tạo trong những năm gần đây, đà khẳng định chủ tr-ơng xà héi ho¸ gi¸o dơc cđa Đảng và Nhà n-ớc bằng cách nâng cao hơn nữa cơ sở vật chát cho ngµnh

này. Giá trị tài sản cố định mới tăng của các ngành còn lại nh- y tế, phục vụ cá nhân cộng đồng biểu hiện sự quan tâm của Nhà n-ớc tới sức khoẻ của nhân dân, và các hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng.

Bảng 2.8: Giá trị tài sản cố định huy động qua các năm 2004 – 2006

ĐVT: Tỷ đồng

STT Ngành Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

1 C«ng nghiƯp 31,9 35,2 57,7

2 Nông nghiệp thuỷ lợi 20,4 19,8 43,5

3 VËn t¶i kho b·i, TTLL 71,87 56,07 78,54

4 An ninh, qc phßng 28,6 32,8 40,7

Tỉng 152,77 143,87 220,44

Nguồn: Phịng Tài chính, Kế hoạch Huyện Đông Anh - 2006

* Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm

Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ của tài sản cố định đà đ-ợc huy động và sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đ-ợc ghi trong dự án đầu t-.

Ta cã thể xem xét năng lực sản xuất phục vụ tăng thªm cđa mét sè ngành trong giai đoạn 2004 -2006.

- Đối với ngành công nghiệp của Huyện Đông Anh tr-ớc đây. Từ năm 2001 trở lại tr-ớc, các doanh nghiệp quốc doanh trên địa bàn Huyện làm ăn kém hiệu quả, công nghệ lạc hậu cũ kỹ. Do vậy giá trị sn xut ca a bn huyn ụng Anh 2001 đạt 355 tû ®ång.

Víi giá trị sản xuất cơng nghiệp là 355 tỷ đồng năm 2001. Đông Anh đang ë vÞ trÝ top cuèi trong các Huyện của Hà Nội về giá trị sản xuất cơng nghiệp. Đến nay tình hình này đà có sự thay đổi đáng kể. Nguyên nhân là do việc cải tạo nâng cấp các nhà máy của địa ph-ơng và trung -ơng cùng víi viƯc ®ãng gãp tÝch cực khu vực có vốn đầu t- n-ớc ngồi đà đ-a giá trị sản xuất công nghiệp của Huyện tăng lên rõ rệt. Năm 2005 giá trị sản xuất công nghiệp là 880 tỷ đồng tăng gấp 5,3 lần so với năm 2001, năm 2006 giá trị sản xuất công nghiệp là 1.150 tỷ đồng, năm 2007 dự kiến giá trị sản xuất

c«ng nghiệp của Đông Anh chiếm khoảng 1.500 tỷ đồng, trong ®ã khu vùc cã vốn đầu t- n-ớc ngoài chiếm khoảng 800 tỷ đồng, đ-a Đông Anh trở thành Huyện đứng đầu của Thủ đô về giá trị sản xuất công nghiệp.

Các sản phẩm chủ yếu là dệt may, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, ống thép, các sản phẩm lắp ráp điện tử, ô tô xe máy, chế biến nông sản...

- §èi víi ngành nơng nghiệp đ-ợc sự đầu t- thích đáng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà n-ớc, Đông Anh đà xây dựng mới khoảng 40 trạm bơm công suất 2x2500m3/h – 12x2500m3/h ®· phơc vụ cho t-ới và tiêu kho¶ng 80% diƯn tÝch lóa, kiên cố đ-ợc khoảng 200 km kênh m-ơng nội đồng.

- Giao th«ng vận tải đ-ợc cải tạo nâng cấp đ-ợc 23km đ-ờng cÊp I, 40km ®-êng cÊp III, 200km ®-êng cÊp II ®· gióp cho giao th«ng trong huyện và các địa ph-ơng khác của Thủ đô đ-ợc thuận lợi hơn.

- §èi víi y tÕ và giáo dục đ-ợc nâng cấp và xây dựng mới các bệnh viện, trạm xá, tr-ờng học đà đáp ứng đ-ợc phần lớn nhu cầu khám chữa bệnh và học tập của nhân dân và học sinh trong huyện.

- §èi víi lĩnh vực quản lý Nhà n-ớc. Do đặc điểm của Đông Anh là mét Hun ®ang n»m trong khu vùc quy hoạch chiến l-ợc của Hà Nội nên đầu t- vào xây dựng các trạm, sở làm việc của các ban ngành huyện đà tăng lên mạnh mẽ khoảng 150.000 m2 nhà làm việc, trụ sở tăng thêm qua 3 năm.

Bảng 2.9: Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 2004 – 2006 Ngành Đơn vị tính Số l-ng I.Công nghip 1.Gch ngúi 2.Giy cỏc loại 3.ThÐp èng

4.QuÇn áo may sẵn 5.Giầy các loại 7.SXphụ tùng ô tô các loại 8.Ti vi 9.Mót xèp 10.N-ớc máy h-ơng phẩm 11.Lắp ráp xe máy II.Nơng nghiƯp 1.DiƯn tÝch t¹o ngn n-íc 2.DiƯn tÝch tiªu n-íc 3.Số trạm bơm 4.Số km kênh m-ơng

III.Giao thơng vận tải

1.§-êng cÊp I 2.§-êng cÊp III 3.§-êng cÊp IV

IV.Y tÕ x· héi

BƯnh viƯn bƯnh x¸

V.Giáo dục đào tạo

1.Häc sinh tiĨu häc 2.Häc sinh trung học cơ sở 3.Học sinh ph thông VI.Qun lý Nh n-c Triu viên Tấn Tấn 1000 sản phẩm 500 đôi 1000 bộ 1000 cái Tấn 1000 m3 1000 chiếc 1000 ha 1000 ha ChiÕc Km Km Km Km Gi-êng 1000 häc sinh 1000 häc sinh 1000 häc sinh 1000 m2 nhµ 60 450 3.000 500 1000 200 240 430 600 50 12 8 40 200 23 40 200 350 5 8,5 4 150

Nguån: Ban quản lý dự án Huyện Đơng Anh – 2006

Nhìn vào bảng kết quả trªn ta cã thĨ nhËn thấy, do đ-ợc đầu t- víi khèi l-ỵng vèn lớn nên hầu hết năng xuất lao động của các ngành đều tăng đáng kể trong năm 2006. Đây đ-ợc xem là mọt trong những điều kiện tiền đền để phát triển kinh tế xà hội trên địa bàn Huyện thời gian tới.

2.3.2. C¸c chỉ tiêu định tính

2.3.2.1. Tác động tới tăng tr-ởng và phát triển kinh tế

- Trong n«ng nghiệp: Là lĩnh vực sản xt chÝnh cđa Hun. Nh÷ng năm qua với cơng cuộc Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn đà thúc đẩy nhanh và b-ớc đầu đạt đ-ợc những kết quả khÝch lƯ, víi tèc ®é tăng tr-ởng trung bình thời kú 2003 - 2006 lµ 4,5%. Do sản xuất đ-ợc mïa liªn tơc trong 4 năm đ-a giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 209 tỷ đồng năm 2004 lên 382,5 tỷ đồng năm 2005 năm 2006 là 437,4 tỷ đồng. Điều này làm cho tổng sản l-ợng quy thóc của ngành nông nghiệp tăng nhanh tõ 38 ngh×n tÊn năm 2004 lên 54,6 nghìn tấn năm 2006. (Nguồn: Phịng Kinh tê – KÕ ho¹ch Hun )

B¶ng 2.10: KÕt qu¶ sản xuất nơng nghiệp huyện Đơng Anh giai đoạn 2004 -2006

Các chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006

1.Gi¸ trị sản xuất nơng nghiệp Tû ®ång 209 382,5 437,4

+ Trång trät Tû ®ång 156 206,5 315,3 + Chăn nuôi Tỷ đồng 53 176 122,1 2. Ngµnh trång trät +Tỉng diƯn tÝch gieo trång Ha 22,9 31,4 35,8 + Tổng sản l-ợng quy thóc 1000 tÊn 27 38 54,6 + L-¬ng thực bình qn kg/ng-êi Kg 478 498 520

Nguồn: Phịng kinh tế kế hoạch huyện Đơng Anh

- Trong công nghiệp: Đây là ngành có tốc độ tăng tr-ởng cao nếu nh- giá trị sản xuất 2004 là 35 tỷ đồng, năm 2005 là 78 tỷ đồng, năm 2006 là 123 tỷ đồng và năm 2007 dự kiến là 157 tỷ đồng. Tốc độ phát triển trung bình trên 40,%/năm.

Bảng 2.11: Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp Đơng Anh giai đoạn 2004 -2006 Các chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006 1. Giá trị sản xuất CN Tû ®ång 76 98 150 - CN trung -¬ng - 5,0 6,7 8,36 - CN địa ph-ơng - 367,6 445 530 - CN cã vèn §TNN - 513,5 1334,6 1710 2. Giao nép ngân sách - 16,75 22,3 28,75 3.Giá trị xuất khẩu CN TriÖu USD 1,82 2,4 4,7

Ngn: Phòng kinh tế hun Đông Anh .

Qua b¶ng sè liƯu ta thÊy r»ng Đơng Anh đang có những b-ớc chuyển mình mạnh mẽ trong lĩnh vực công nghiệp, ngành công nghiệp của Đông Anh phát triển rất mạnh trong những năm gần đây.

- Ngành dịch vụ phát triển với tốc độ 18%/năm. Do vậy đà đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của H-ng Yên thời kỳ này đạt trên 10%/năm cao hơn tốc độ tăng tr-ởng của toàn quốc. Tốc độ tăng tr-ởng tồn qc lµ thêi kú nµy lµ 6,7%.

2.3.2.2. Đầu t- xây dựng cơ bản ảnh h-ởng tới sự dịch chun c¬ cÊu kinh tÕ của huyn ụng Anh

Bảng 2.12: Cơ cấu kinh t huyn Đông Anh

LÜnh vùc 2004 2005 2006

N«ng nghiƯp 51,22 45,16 41

C«ng nghiƯp 22 25,94 28

DÞch vơ 26,87 28,90 31

Nguån: Phịng kinh tế huyện Đơng Anh

C¬ cÊu kinh tế cơng, nơng nghiệp, dịch vụ của Đơng Anh thời kú míi thµnh lËp lµ 05%-85%-15%. Cơ cấu kinh tế của cả n-ớc năm 2002 lµ 29,7%-

27,8%-42,5% ta thấy cơ cấu kinh tế của Đơng Anh bị tụt hậu quá lớn so với mặt bằng của toàn Thành phố Hà Nội. Nh-ng đến năm 2005 cơ cấu này có sự thay đổi lớn đặc biệt là trong ngành công nghiệp. Thời kỳ 2002 - 2006 cơ cấu kinh tế của Đơng Anh có sự thay đổi đáng kể ngành nơng nghiệp giảm dần tỷ trọng từ 60% năm 2002 xuống 41% năm 2006 giảm 19% trong 4 năm. Ngành công nghiệp tăng từ 15% năm 2002 lên 28% năm 2006 tăng 13%. Ngành dịch vụ tăng từ 25% năm 2002 lên 31% năm 2006 tăng 6%. Dự tính năm 2007 cơ cÊu kinh tÕ sÏ lµ (28,5%; 40%; 31,5%), mỈc dï ®· cã sù chuyển dịch nh-ng tỷ trọng của ngành nông nghiệp vẫn cịn q lớn, ngành nơng nghiệp vẫn còn giữ vai trị chủ đạo. Vì vậy trong những năm tới cần phải có những biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp, tận dụng đ-ợc thế mạnh của Hun, gióp cho quá trình chuyển dịch cơ cÊu diÔn ra nhanh hơn theo kịp đ-ợc với sự phát triển chung của Thủ đơ nói riêng và của cả N-ớc nói chung. C¬ cÊu kinh tế của vùng trên địa bàn huyện Đông Anh cũng cã sù thay đổi đáng kể. Đặc biệt Huyện đà hình thành đ-ợc 2 cụm công nghiệp (Bắc Thăng Long, Thị trấn Đơng Anh). Đây là những khu vực có điều kiện thuận lợi và đ-ợc tập trung vốn đầu t- mạnh nhất, điều này sẽ thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của Đông Anh trong t-ơng lai diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu theo h-ớng cơng nghiệp hố hiện đại hoá cùng với chiến l-ợc phát triển kinh tế chung của Thủ đô.

2.3.2.3. Đầu t- xây dựng cơ bản ảnh h-ởng đển phát triển khoa häc c«ng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện đông anh TP hà nội (Trang 45)