3.3. Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của BIDV Đông Đô
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
3.3.2.1. Hạn chế cần khắc phục.
Dư nợ CVTD của BIDV Đông Đô còn thấp.Dƣ nợ của chi nhánh đang trên đà
dƣ nợ cho vay tiêu dùng năm trƣớc. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng CVTD còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi ích mà nó có thể mang lại và vẫn là con số khá khiêm tốn. Vì vậy BIDV Đông Đô cần khẩn trƣơng đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh chú trọng đúng mức tới CVTD, để mở rộng quy mô dƣ nợ và doanh số CVTD của ngân hàng.
Số lượng khách hàng bán lẻ chưa tương xứng với tiềm năng tại địa bàn: so
với khả năng tiếp cận các dịch vụ của ngân hàng thì số lƣợng khách hàng nhƣ vậy còn thấp, chỉ chiếm ở mức nhỏ. Nó cũng thể hiện sự quan tâm của ngƣời dân đến sản phẩm của BIDV còn hạn chế, chƣa tạo ra sức hút mạnh mẽ đối với khách hàng có nhu cầu vay, vẫn tập trung ở cho vay sản xuất kinh doanh.
Nguồn thông tin cần thiết để thẩm định trƣớc khi cho vay còn hạn chế, thông tin không đƣợc cập nhật và đôi lúc còn thiếu tính chính xác. Vì vậy, cán bộ QLKH còn mất nhiều thời gian và công sức để tự điều tra.
Vấn đề nợ xấu: Có thể thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh là thấp so với
toàn ngành. Tuy nhiên nợ quá hạn ít nhiều đã làm giảm tốc độ chu chuyển vốn tín dụng của ngân hàng. Từ đó, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận mang lại từ hoạt động tín dụng cho ngân hàng.
Công tác Marketing bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định nhưng so với yêu cầu còn có những hạn chế. Do đó làm hạn chế sự tăng trƣởng của dƣ nợ.
Mức lãi suất cho vay tiêu dùng tại BIDV Đông Đô linh hoạt, tƣơng đối cạnh tranh so với các ngân hàng trên địa bàn, tuy nhiên chƣa có nhiều khách hàng biết đến lợi thế này do công tác marketing chƣa đƣợc tập trung.
Thời gian duyệt hồ sơ còn chậm: Thời gian từ khi nhận một bộ hồ sơ vay vốn
đến khi giải ngân cho khách hàng còn chậm (khoảng từ 5-7 ngày đối với bộ vay mua nhà). Điều này có thể làm ảnh hƣởng đến cơ hội của khách hàng khiến cho khách hàng không hài lòng làm ảnh hƣởng đến uy tín của BIDV nói chung và BIDV Đông Đô nói riêng. Đồng thời làm cho sản phẩm cho vay tiêu dùng của Chi nhánh thiếu tính cạnh tranh. Chi nhánh chƣa có sản phẩm cho vay tiêu dùng đặc trƣng, khác biệt so với các ngân hàng khác để chi nhánh tập trung triển khai làm điểm
mạnh. Ví dụ ACB có sản phẩm ―Vay siêu tốc 24h‖, HSBC thì cho vay trong vòng 48h… rất có ƣu thế về mặt thời gian.
3.3.2.2. Nguyên nhân.
Nguyên nhân chủ quan.
Quy mô vốn của ngân hàng: Vốn tự có của BIDV chủ yếu là vốn điều lệ do
Nhà nƣớc cấp. Hiện nay BIDV là một trong những NHTM có vốn điều lệ cao, tính đến tháng 12/2014 vốn điều lệ của BIDV là trên 28 nghìn tỷ đồng sau đợt tăng vốn điều lệ năm 2013 (vốn điều lệ năm 2013 đạt 23 nghìn tỷ). Theo thống kê của NHNN, tính đến hết năm 2014, vốn điều lệ của BIDV đứng thứ 3 trong tổng xếp hạng vốn điều lệ của các ngân hàng, kém ngân hàng đứng đầu là Vietinbank gần 10 nghìn tỷ. Đồng thời tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của BIDV 9.5% theo thông lệ quốc tế, điều đó cho thấy khả năng chống đỡ rủi ro của BIDV không cao. Mặt khác, vốn tự có còn ảnh hƣởng đến quy mô hoạt động của ngân hàng, theo quy định hiện hành quy mô vốn tự có còn tác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, vốn tự có còn là nguồn vốn quan trọng đầu tƣ cho cơ sở vật chất, khoa học công nghệ... phục vụ cho hoạt động của ngân hàng.
Tuy nhiên, tháng 5/2015, BIDV đã sáp nhập với MHB, đƣa vốn điều lệ của BIDV tăng từ 28.112 tỷ đồng lên hơn 31.481 tỷ đồng. Việc sáp nhập này cũng góp phần làm tăng quy mô tổng tài sản, tăng trƣởng nền khách hàng, mở rộng mạng lƣới, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động CVTD.
Hoạt động Marketing: hoạt động Marketing của ngân hàng về CVTD chƣa
thực sự hiệu quả. Trong thời đại bùng nổ thông tin nhƣ hiện nay thì việc quảng bá về ngân hàng và các sản phẩm của ngân hàng trên các phƣơng tiện truyền thông là rất cần thiết. Công tác tiếp thị thời gian gần đây của BIDV đã đƣợc quan tâm triển khai, tuy nhiên tính tổ chức nghiệp vụ tiếp thị, quảng cáo của BIDV còn yếu, chƣa hiệu quả, do kinh nghiệm không cao và đầu tƣ chƣa đúng mức.
BIDV cũng thực hiện một số chƣơng trình tài trợ cho các chƣơng trình truyền hình, tuy nhiên theo khảo sát, mức độ tiếp cận đến công chúng là còn khá mờ nhạt công tác quảng cáo thƣơng hiệu BIDV ở dân chúng trong các năm qua còn yếu,
chƣa hiệu quả, thƣơng hiệu BIDV chỉ đƣợc các doanh nghiệp, tổ chức có quan hệ tín dụng biết đến, trong khi đó cá nhân thì ít đƣợc biết đến. Đây là một hạn chế rất lớn đến tốc độ phát triển của sản phẩm cá nhân của BIDV trong thời gian qua, nhất là sản phẩm cho vay tiêu dùng.
Định hướng cấu trúc khách hàng: trong các năm gần đây, BIDV đã chú trọng
phát triển dịch vụ NHBL song song với dịch vụ NHBB. Tuy nhiên, sự chuyển biến về tƣ duy và chiến lƣợc kinh doanh chƣa mang tính hệ thống, nói cách khác chƣa đƣợc thấm nhuần trong nhìn nhận của toàn thể nhân viên BIDV. Thực tế, BIDV lâu nay vẫn tập trung nhiều về khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tập đoàn lớn, việc cho vay bán lẻ mới bắt đầu, kinh nghiệm về lĩnh vực này cũng chƣa nhiều, bên cạnh đó cơ chế quản lý của một NHTM quốc doanh vẫn còn nặng nề, quan liêu chƣa có sự linh hoạt. Cho nên, mặc dù vài năm trở lại đây tín dụng cá nhân tại BIDV đã đƣợc sự quan tâm của Ban Lãnh đạo, nhƣng sự chú trọng chƣa cao chƣa có sự nghiên cứu đúng mức, chƣa xác định phân khúc khách hàng một cách tỉ mỉ, rõ ràng, chƣa xác định đƣợc nhóm khách hàng mục tiêu của mình nên chƣa đạt đƣợc kết quả xứng tầm với ngân hàng.
Chính sách cho vay tiêu dùng: BIDV từ khi nhận thức đƣợc thị trƣờng bán lẻ
là một thị trƣờng đầy tiềm năng phát triển và sẽ là đích chính hƣớng đến trong tƣơng lai, BIDV đã từng bƣớc xây dựng các quy trình, quy chế cho vay tiêu dùng, nhƣng chúng vẫn còn tồn đọng những điều khoản hạn chế, chƣa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, nhƣ về mức cho vay, thời hạn vay, loại vay, yêu cầu đòi hỏi hồ sơ chứng từ chứng minh thu nhập, chứng minh sử dụng vốn quá khắt khe gây trở ngại khách hàng, việc định giá giá trị tài sản đảm bảo rất thấp so với các NHTM trên cùng địa bàn, cách đánh giá tài sản máy móc cứng nhắc theo một công thức định sẵn áp dụng cho mọi loại tài sản mà không theo thị giá, theo độ thanh khoản, v.v.
Do đó, để cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng cổ phần về sản phẩm cho vay tiêu dùng, BIDV cần không ngừng hoàn thiện quy trình, quy chế cho vay của mình, tích cực áp dụng chính sách cho vay mở, linh hoạt, vừa đảm bảo đƣợc doanh số cho vay và đảm bảo đƣợc chất lƣợng khoản vay, nhằm phát triển hoạt động CVTD trên
thị trƣờng bán lẻ đầy tiềm năng, nhằm quảng bá thƣơng hiệu BIDV trong ngƣời dân.
Tính đa dạng của sản phẩm CVTD: Sản phẩm còn nhiều hạn chế, chƣa đa
dạng. Nhìn chung, các sản phẩm cho vay tiêu dùng của BIDV hiện nay chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống, còn đơn điệu, thiếu tính liên kết với nhau. Bên cạnh đó các sản phẩm dịch vụ bán lẻ khác của BIDV trong những năm qua ít đa dạng, không có nhiều chức năng nên chúng không đƣợc sử dụng phổ biến rộng rãi trong dân cƣ, hầu hết ngƣời dân thích sử dụng các dịch vụ của các ngân hàng cổ phần, với nhiều tiện ích và chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn. Vì vậy, BIDV cần nhìn nhận hết nhu cầu của khách hàng để cung cấp sản phẩm dịch vụ trọn gói phù hợp với từng khách hàng. Hầu hết các sản phẩm cho vay tiêu dùng đều có liên quan đến giao dịch nhà ở, đất ở, do đó, nhằm tạo thuận lợi trong giao dịch khách hàng, BIDV cần thành lập một bộ phận giao dịch về bất động sản, chuyên cung cấp các dịch vụ mua, bán bất động sản cho khách hàng. Nhƣ vậy, thông qua ngân hàng khách hàng có thể đến để thực hiện các giao dịch mua bán nhà ở, đất ở và xin cấp tín dụng rất an toàn, tiện lợi. Mặt khác, ngân hàng sẽ có đƣợc nguồn thu phí từ các giao dịch trên. Có thể nói đây là một dịch vụ hỗ trợ trọn gói rất tiện ích cho cả khách hàng và ngân hàng.
Thêm vào đó trong các sản phẩm cho vay tiêu dùng hiện hành của BIDV cũng có những hạn chế khó triển khai nhƣ là:
- Đối với sản phẩm CVTD có tài sản đảm bảo là quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, có hạn chế là mức cho vay thấp do phụ thuộc rất lớn vào giá trị định giá tài sản đảm bảo.
- Đối với sản phẩm vay mua nhà đất, có hạn chế không cần thiết là chỉ khoanh vùng cho vay đối với nhà đất thuộc dự án quy hoạch mà chủ đầu tƣ dự án có ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với BIDV trong khi nhu cầu mua nhà đất của ngƣời dân là đa dạng trong bối cảnh đất đai cả nƣớc chƣa hề đƣợc quy hoạch một cách toàn diện. Thời hạn cho vay chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng vay, do chênh lệch giữa thu nhập của ngƣời dân và giá bất động
sản quá lớn. Trong khi đó, các NHTM cổ phần hiện nay đã có nhiều sản phẩm có thời gian vay lên đến 25, 30 năm.
- Đối với sản phẩm cho vay cán bộ quản lý điều hành và cán bộ công nhân viên có những điều kiện hạn chế bất cập là ngƣời quản lý điều hành phải giữ chức vụ 6 tháng trở lên mới đƣợc, hay cán bộ công nhân viên phải làm việc tại cơ quan đó 12 tháng trở lên mới thỏa điều kiện. Thời hạn cho vay bị khống chế trên thời gian còn lại của hợp đồng lao động có vẻ hợp lý nhƣng lại bất cập, hiện nay đa số doanh nghiệp ký hợp đồng có thời hạn sau đó liên tục tái ký vậy nếu xét nhƣ BIDV thì thời gian vay vốn quá ít từ đó số tiền vay nhỏ xuống nhiều, trong khi thực tế cán bộ công nhân nhân viên đó hay cán bộ quản lý kia nếu họ có năng lực thực sự thì xác suất để họ luôn sẵn sàng có bất cứ công việc nào tƣơng tự với một mức thu nhập tƣơng tự là không nhỏ.
Đội ngũ cán bộ nhân viên: đội ngũ cán bộ nhân viên phát triển sản phẩm
CVTD còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tế. Trong thời gian vừa qua để thực hiện chuyển đổi theo mô hình TA2 mới, BIDV đã thành lập phòng quản lý khách hàng cá nhân. Do đây là phòng mới, bên cạnh đó thêm nhiều chức năng, nhiệm vụ không chỉ là cho vay mà toàn bộ hoạt động liên quan tới huy động vốn và mở rộng, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nhân sự thiếu và khả năng tìm kiếm và phát triển của cán bộ QLKH yếu, vẫn thụ động đợi khách hàng tìm đến ngân hàng. Do phải qua giai đoạn nghiên cứu, thực hiện việc xây dựng chuẩn hoá các văn bản nền tảng cho quá trình phát triển sản phẩm nên chƣa thực sự có ý tƣởng hay về một sản phẩm riêng cho ngân hàng, một số sản phẩm đƣa ra gặp khó khăn trong việc triển khai, khó có thể cho vay rộng khắp.
Năng lực công nghệ: Công nghệ ngân hàng chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều, các giao
dịch của ngân hàng chủ yếu vẫn là giao dịch trực tiếp, nên phần nào cũng ảnh hƣởng đến CVTD.
Nguyên nhân khách quan
- Xuất phát từ điều kiê ̣n kinh tế Viê ̣t Nam :Sự phát triển kinh tế của Việt
hạn chế. Thu nhập bình quân đầu ngƣời tại Việt Nam có sự cải thiện rõ rệt trong các năm gần đây nhƣng còn thấp hơn rất nhiền so với các nƣớc trong khu vực (theo số liệu của tổng cục thống kê, năm 2012 là 1.749 USD/năm ngƣời, tăng lên 1.900 USD/ ngƣời năm 2013 và đạt 2.028 USD/ngƣời năm 2014), nền kinh tế Việt Nam vẫn chƣa vƣợt ra khỏi nhóm nƣớc có thu nhập thấp. Trong khi thu nhập là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến quyết định tiêu dùng. Với sự cải thiện trong thu nhập bình quân, nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân cũng tăng lên, từ đó dẫn tới nhu cầu vay tiêu dùng cũng tăng lên.
Về mặt lãi suất, lãi suất chung trong nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012 - 2014 đƣợc kiểm soát tốt và có chiều hƣớng giảm mạnh, cụ thể, năm 2012, lãi suất cho vay bình quân là 15,7% năm 2012, giảm xuống còn 11% năm 2013, và tiếp tục đƣợc kiểm soát ở mức 9% năm 2014. Với mức lãi suất thấp, sẽ làm kích thích nhu cầu vay tiêu dùng của ngƣời dân, dẫn tới hoạt động CVTD của ngân hàng đƣợc cải thiện.
Môi trường chính trị, pháp luật: Môi trƣờng pháp lý chƣa hoàn thiện, hiện nay
pháp luật Việt Nam chƣa có một quy định cụ thể đối với hoạt động cho vay tiêu dùng. Các ngân hàng chủ yếu vẫn sử dụng các văn bản chung nhƣ: luật các tổ chức tín dụng, quyết định về chuyển nợ quá hạn… để làm căn cứ CVTD là thật sự chƣa đầy đủ, chặt chẽ. Trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thì việc xử lý thông tin khách hàng và thẩm định khách hàng là một bƣớc quan trọng, nhƣng cũng đòi hỏi nhanh và chính xác. Hiện nay, trung tâm tín dụng của NHNN CIC là đơn vị duy nhất theo dõi lịch sử tín dụng của các cá nhân và doanh nghiệp vay vốn tại các công ty tài chính và tổ chức tín dụng. Tuy nhiên hoạt động của trung tâm này chƣa hiệu quả. Theo danh sách của CIC thì cá nhân trong danh sách những khách hàng không có khả năng trả nợ của ngân hàng này vẫn có thể vay vốn tại ngân hàng khác. Bên cạnh các quy định tác động trục tiếp đến hoạt động CVTD thì cũng còn những quy định thuộc lĩnh vực khác cũng có ảnh hƣởng không nhỏ tới hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
Sự canh tranh gay gắt của các NHTM.Trong hơn 2 năm trở đây khi tín dụng đối với doanh nghiệp bị nghẽn do sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn thì cho vay tiêu dùng tại các NHTM phát triển nở rộ. Các NHTM đã đua nhau đƣa ra các chiến lƣợc quảng bá và đa dạng hóa danh mục CVTD, tạo ra một ƣu thế riêng biệt của ngân hàng mình trong hoạt động CVTD. Cụ thể, MHB có chƣơng trình ƣu đãi 8,5%/năm dành cho khách hàng cá nhân vay tiêu dùng, cho doanh nghiệp đầu tƣ tài sản cố định, bổ sung vốn vay ngắn hạn với lãi suất ƣu đãi 0,49-0,69%/tháng. VietinBank với chƣơng trình ―1.000 tỷ đồng ƣu đãi khách hàng bán lẻ‖ cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình vay tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh với lãi suất chỉ từ 8,5%/năm đối với khoản vay ngắn hạn, từ 10%/năm đối với khoản vay trung, dài hạn với thời gian ƣu đãi tối đa lên tới 6 tháng. VIB có gói 2.500 tỷ đồng cho vay ƣu đãi bất động sản, cá nhân kinh doanh, mua ô tô, cho vay tiêu dùng với mức lãi suất