Tổng hợp dư nợxấu của MB theo TSBĐ giai đoạn 2017 2019

Một phần của tài liệu 1350 quản lý nợ xấu tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 55 - 56)

so với trước thời điểm cho vay________________

2 KH có dấu hiệu lừa đảo Ngân hàng____________ 4.90

3 Biến cố gia đình của KH, KH/người nhà mắcbệnh hiểm nghèo/ đã mất/ án tù/ tai nạn giao thông.___________________________________

4.80 % 4 Do thiên tai, khí hậu/thị trường như biến động(giá cả, cung cầu, thay đổi chính sách ngành, .) 4.60%

5 Nguyên nhân quá hạn khác 2.20

% 6 KH cố tình sử dụng vốn sai mục đích/vay hộ,vay

ké______________________________________

1.10 % 7 Đối tác gặp khó khăn và, hoặc chậm thanh toáncho KH/ lừa đảo KH._______________________ 0.70%

Nguồn:Báocáonội bộ Ngân hàng MBBank

Qua bảng số liệu 2.3 ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu đang tập trung nhiều vào các khoản nợ có TSBĐ là máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa, đều ở mức trên 30% trong các năm gần đây. Tỷ lệ các khoản nợ xấu không có TSBĐ/TSBĐ suy giảm không còn giá trị giảm từ 21% năm 2017 xuống 7% năm 2018 và 12% năm 2019. Số liệu này cho thấy chính sách cho vay không có TSBĐ của MB đã được thắt chặt hơn. Đây là các TSBĐ mà MB gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hồi. Với cơ cấu dư nợ xấu theo TSBĐ như trên, đặt ra bài toán tăng cường năng lực xử lý TSBĐ là máy móc thiết bị, vật tư, hàng hóa; bất động sản; TSBĐ khác (chủ yếu là quyền đòi nợ/khoản phải thu hình thành trong tương lai).

Vậy đâu là nguyên nhân gây ra nợ xấu tại MB, các nguyên nhân gây ra nợ xấu tại MB. Theo kết quả thống kê nguyên nhân chính dẫn đến nợ xấu tại MB phần lớn xuất phát từ Khách hàng” trung bình 3 năm qua nợ xấu xảy ra do các Khách hàng có tài chính khó khăn/suy giảm so với thời điểm cho vay (81,1%), các nguyên nhân khác như do yếu tố Khách quan (thiên tai/sự kiện bất thường). Khách hàng lừa đảo Ngân hàng, Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích... chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ từ 1%-5%

Một phần của tài liệu 1350 quản lý nợ xấu tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 55 - 56)