Ngày 4/11/1994, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) được thành lập với số vốn
gần 20 tỷ đồng, 25 nhân sự và một điểm giao dịch duy nhất tại 28A Điện Biên Phủ, Hà
Nội.Trong suốt quá trình hình thành và phát triển toàn hệ thống MB đã và đang chinh
phục những tầm cao mới thể hiện qua các giai đoạn phát triển như sau:
Giai đoạn 1994 - 2004: Giai đoạn “mở lối” định hình phương châm hoạt động,
xác định chiến lược kinh doanh và xác định thương hiệu. Ket quả của giai đoạn này là
MB đã có những đóng góp bước đầu vững chắc cho nhiệm vụ phát triển kinh tế nói chung và nhiệm vụ KT-QP của Quân đội nói riêng. Đánh dấu tròn 10 năm thành lập, năm 2004: tổng vốn huy động của MB tăng gấp trên 500 lần, tổng tài sản trên 7.000 tỷ
đồng, lợi nhuận trên 500 tỷ và thực hiện chuyển trụ sở khang trang, to đẹp đến số 3 Liễu
Giai, Ba Đình, Hà Nội.
Giai đoạn 2005 - 2009: Giai đoạn “chuyển mình” quan trọng, tạo nền tảng quan
trọng để vươn lên phát triển mạnh mẽ trong những năm tiếp theo với các giải pháp: mở
rộng quy mô hoạt động, phát triển mạng lưới, đầu tư công nghệ, tăng cường nhân sự, hướng mạnh về khách hàng với việc tách bạch chức năng quản lý và chức năng kinh doanh giữa Hội sở và Chi nhánh, tổ chức lại đơn vị kinh doanh theo nhóm khách hàng
định với chiến lược phát triển bền vững, an toàn đã vươn lên dẫn đầu về nhiều chỉ tiêu
tài chính quan trọng, hoàn thành mục tiêu nằm trong TOP 3 trước 2 năm - vào năm 2013, nhận Huân chương Lao động Hạng Nhất (2014), được Phong tặng danh hiệu Anh
Hùng Lao động (2015). Năm 2016, MB chào đón 2 công ty thành viên : Công ty TNHH
Bảo hiểm Nhân thọ MB Ageas (MB Ageas Life)_ lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và tài chính tiêu dùng là Công ty Tài chính TNHH MB SHINSEI (Mcredit)_lĩnh vực tài chính
tiêu dùng.
Năm 2017 - Nay: MB bước vào giai đoạn chiến lược mới 2017 - 2021, trong đó
MB định hướng tầm nhìn "Trở thành ngân hàng thuận tiện nhất" với mục tiêu đến năm
2021 sẽ nằm trong Top 5 hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiệu quả kinh doanh và an toàn
Năm 2018, với phương châm "Đổi mới, hiện đại, hợp tác, bền vững". 2.1.2Tinh hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân Đội
Trải qua gần 25 năm xây dựng và trưởng thành, MB ngày càng phát triển lớn mạnh, trở thành một tập đoàn tài chính đa năng với ngân hàng mẹ MB tại Việt Nam &
nước ngoài (Lào, Campuchia) và các công ty thành viên (trong lĩnh vực chứng khoán,
bảo hiểm, tài chính tiêu dùng, quản lý quỹ, quản lý tài sản, bảohiểm nhân thọ).
Với các mặt hoạt động kinh doanh hiệu quả, MB đã khẳng định được thương hiệu, uy tín trong ngành dịch vụ tài chính tại Việt Nam. MB có các hoạt động dịch
vụ và
sản phẩm đa dạng trên nền tảng quản trị rủi ro vượt trội, hạ tầng CNTT hiện đại, phát
- Thành công thay đổi nhận diện thương hiệu mới trên hầu hết chi nhánh, phòng
giao dịch trên cả nước.
Một số chỉ tiêu tài chính của MB trong giai đoạn 2015 đến 2019 như sau: - Vốnđiềulệ
Đơn vị: tỷ đồng
Hình 2.1:Vốn điều lệ của MB từ 2015 tới 2019
Nguồn: Báo cáo thường niên MB Bank
- RoA(ReturnonAssets)-Ti số lợi nhuận ròng trên tài sản
Hình2.2:ROAcủa MB từ2O15tới2019
- ROE (Return on Equity) - Tỉ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00ớ/o 0.00% 12.81% 12.56% 12.42% 2015 2016 2017 21.79% 2018 2019
Hình 2.3: ROE của MB từ 2015 tới 2019
Nguồn: Báo cáo thường niên MB Bank - Tổngtàisản Đơn vị: Tỷ đồng 450,000 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 2015 2016 2017 2018 2019
Hình2.4:Tổng tài sản của MB từ 2015 tới 2019
- Tổng dư nợ:
Đơn vị: Tỷ đồng
Hình 2.5 : Tổng dư nợ của MB từ 2015 tới 2019
Nguồn: Báo cáo thường niên MB Bank
- Vốn huy động:
Hình 2.6: Vốn huy động của MB từ 2013 đến 2019
Nguồn: Báo cáo thường niên MB Bank
- Lợi nhuận trước thuế:
Khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào, lợi nhuận luôn là yếu tố quan trọng được ưu tiên hàng đầu.Ngân hàng TMCP Quân Đội cũng
không phải là ngoại lệ. Quan sát hình 2.7 để đánh giá về lợi nhuận hàng năm của MB:
Từ năm 2013 đến năm 2015, lợi nhuận của MB không biến động mạnh, dao động quanh mức 3,000 tỷ đồng.Sau khi triển khai chiến lược mới, năm 2016 lợi nhuận tăng
17.8% và tăng mức kỷ lục 129% năm 2019. Trong bối cảnh thực hiện các chiến lược chuyển đổi số và chuyển mình mạnh mẽ khi thực hiện các chiến lược và chính sách kinh doanh mới lợi nhuận của MB tiếp tục được Ban lãnh đạo Ngân hàng kỳ vọng có
sự bứt phá trong thời gian tới.
Đơn vị: tỷ đồng
Hình 2.7: Lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 - 2019
Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân Đội
2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
2.2.1 Diễn biến nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2019
Để có cái nhìn tổng quan về nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, chúng ta cần xem xét diễn biến nợ xấu của toàn ngành trong giai đoạn 2017-2019. Trong giai đoạn này nhìn chung nợ xấu của các NHTM Việt Nam ở mức khá thấp dưới 3%, tỷ lệ nợ xấu cao nhất thời điểm quý I/2017 là 2.55% và thấp nhất là quý IV/2019 là 1.63%. Tuy nhiên đây là tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các Ngân hàng chưa tính đến nợ đã bán VAMC, nợ đã được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro (nợ ngoại bảng). Nếu thận trọng tính cả các khoản nợ tiềm ẩn, nợ xấu VAMC đã mua và nợ xấu nội bảng thì tỷ lệ nợ xấu tương đương 5-6%
Năm 2015 Tỷ lệ/tổng dư nợ (%) Năm 2016 Tỷ lệ/tổng dư nợ (%) Năm 2017 Tỷ lệ/tổng dư nợ (%) Năm 2018 Tỷ lệ/tổng dư nợ (%) Năm 2019 Tỷ lệ/tổng dư nợ (%) Tông dư nợ 120,308 100.00 % 148,883 100.00% 180,257 100.00% 206,956 100.00% 239,083 100.00% Nợ nhóm 1 115,977 96.40% 140,991 94.70% 175,011 97.09% 201,28 5 97.26% 234,70 3 98.17% Nợ nhóm 2 2,382 1.98% 1,905 1.28% 3,062 1.70% 3,136 1.52% 2,041 0.85% Nợ xấu (nhóm 3-5) 1,949 1.62% 1,987 1.33% 2,184 1.21% 2,535 1.22% 2,339 0.98%
hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 và Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội (Nghị quyết 42) có hiệu lực từ 15/8/2017. Theo Đề án, mục tiêu phấn đấu xử lý và kiểm soát nợ xấu để đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các TCTD, nợ xấu đã bán cho Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) và nợ đã thực hiện các biện pháp phân loại nợ xuống dưới 3% (không bao gồm các NHTM yếu kém đã được Chính phủ phê duyệt phương án xử lý).
Hình 2.8: Diễn biến nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam 2017-2019
Ttheo kết quả báo cáo của NHNN, lũy kế từ 15/8/2017 đến cuối tháng 3/2020, cả hệ thống TCTD đã xử lý được 299,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42. Trong đó: (1) Xử lý nợ xấu nội bảng (không bao gồm xử lý bằng sử dụng dự phòng rủi ro và bán nợ cho VAMC thông qua phát hành trái phiếu đặc biệt) là 169,4 nghìn tỷ đồng (chiếm 56,5% tổng nợ xấu đã xử lý); (2) Xử lý các khoản nợ đang hạch toán ngoài bảng cân đối kế toán xác định theo Nghị quyết 42 là 65,3 nghìn tỷ đồng (chiếm 21,79% tổng nợ xấu đã xử lý); (3) Xử lý các khoản nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42 đã bán cho VAMC được thanh toán bằng trái phiếu đặc
biệt là 65,08 nghìn tỷ đồng (chiếm 21,7%). Bên cạnh đó, đến thời điểm cuối tháng 3/2020, các TCTD đã sử dụng 154,58 nghìn tỷ đồng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu nội bảng.
2.2.2 Thực trạng về nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Với tầm nhìn chiến lược trở thành “Ngân hàng thuận tiện nhất” và “Top 3 ngân hàng thương mại về hiệu quả kinh doanh và an toàn”, ngoài việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng, MB cũng rất chú trọng tới CLTD, luôn tìm các giải pháp để nâng cao CLTD. Thực tế cho thấy trong những năm vừa qua MB đã kiểm soát tín dụng chặt chẽ và có hiệu quả, luôn duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 3,0%. Từ năm 2017 đến nay, Tỷ lệ NPL của MB luôn thấp nhất trong hệ thống các TCTD của Việt Nam.
Kết quả phân loại nợ của MB trong các năm 2017 -2019:
Bảng 2.1: Ket quả thực hiện chỉ tiêu phân loại nợ ở MB giai đoạn 2017 - 2019
PGBank.... ...663 ...653 ... 697 ... ... ... ... SeABan k... ... ...1 266 80.10 ...98 614 ... ... ... ... ABBank 1,312 9 84 33. 34 56 803 84 52,1 8.85 23 1% 9% 1.8 MSB... ... ... ... ...63 594 ... ... ... ... SGB... 2 282 3 01 (6.2 0) 14 557 13,6 71 ... ... ... STB... ... ...5 647 1.53 ....296 030 ... ... ... ... OCB... ... ... ... ...71 091 ... ... ... ... SHB... ... ... ... ....265 204 ...216989 ... ... ... BID... ... ... 3.45 .1 116 925 ... ... 1.7 4% ... EIB... ...1 933 ...1921 ... ....1-∣3 255 ....104 043 ... ... ... L=B 2,030 1,6 80 20.82 523140 93119,1 17.89 4% 1.4 1.4 1% HDB... ... ... ... .... .... ... ... ... TCB ... ... 9.79 ....230 802 .... 44.3 1 1.3 3% 1.7 5% VBB... ...539 ...444... ...40 919 ... ... ... ... TPB... ... ...861 ... ...95 644 ... ... ... ... MBB... ...2 898 ... 1.33 .... ... ... 1.1 6% ... CTG... ... ... ... .... ... ... ... ... KLB... ...342 ...278... ...33 480 ... ... ... ... VCB... ... ... ... ....734 707 ... ... ... ... BAB ... ...488 2.07 ... ... 13.99 0.6 8% 0.7 6% ACB 1,449 1,6 75 (13. 47) 267 021 74228,5 16.82 0.5 4% 0.7 3%
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
2,184 1.36 2,51 1.21% 2339 0.98% KHDN lớn 28 7 0.57 % 203 0.41% _____ 33 0.06% KHDN vừa và nhỏ 94 1.81 1,21 1.47% 1170 1.30% KHCN___________ 95 2 % 1.62 7 1,09 1.46% 1136 1.21%
Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2017 - 2019 của MB
Từ bảng trên cho thấy MB đang kiểm soát tốt dư nợ xấu trong giai đoạn từ 2017- 2019, tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm mức khá thấp 1.21%-1,22% năm 2017- 2018 và giảm còn 0.98% năm 2019. Nếu tính trên kết quả báo cáo tài chính hợp nhất tỷ lệ nợ xấu của MB cuối năm 2019 là 1.16%, So sánh với các TCTD khác, tỷ lệ nợ xấu của MB luôn ở mức thấp. Trong thời gian tới, mục tiêu của ngân hàng vẫn là duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức kiểm soát dưới 1.5% song song với việc tăng trưởng tín dụng trong giới hạn đã được NHNN phê duyệt.
Chi tiết so sánh với các TCTD khác tại thời điểm 31/12/2019 như sau: Hình 2.9:Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM Việt Nam thời điểm 31/12/2019
Đơnvị:Tỷ đồng, %
Nguồn:Báocáothườngniêncác NHTM (số liệu hợp nhất)
Phân tích nợ xấu theo phân khúc Khách hàng giai đoạn 2017 - 2019 tại Ngân hàng TMCP Quân đội theo bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Tổng hợp dư nợ xấu của MB theo phân khúc Khách hàng giai đoạn 2017 - 2019
bảo bảo xấu bảo Γ ^ Bất động sản 52 2^ 968^ 895^ 1065 1155 1975
2 Máy móc thiết bị, vậttư, hàng hóa 1 75 6 2,12 1195 3079 781 2904
3 Giấy tờ có giá 15^ 59 0.30 0.24 9 9 4 TSBĐ khác 44 ? 1,00 7 259 1163 ∏ 8^ 230 5 Không cóTSBĐ/TSBĐ suy giảm không còn giá trị______ 45 5 - 185 0 284 0 Tổng________’_______ 2,184 4160 2535 5307 2339 5109
Nguồn:Báo cáo nội bộ MB Bank
Qua bảng số liệu 2.2 ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu phần lớn tập trung ở phân khúc KH doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và Khách hàng cá nhân (KHCN) trong đó cao nhất ở các KH doanh nghiệp vừa và nhỏ với tỷ lệ qua các năm lần lượt là 1,81%, 1,47% và 1,3% . Tỷ lệ nợ xấu của KHCN cũng ở mức 1,2-1,6% điều này cho thấy việc đẩy mạnh phát triển tín dụng KHCN cũng đã khiến cho nợ xấu của nhóm Khách hàng này gia tăng.
Đánh giá cơ cấu nợ dựa trên TSBĐ giai đoạn 2015 - 2017:
Bảng 2.3: Tổng hợp dư nợ xấu của MB theo TSBĐ giai đoạn 2017 - 2019
so với trước thời điểm cho vay________________
2 KH có dấu hiệu lừa đảo Ngân hàng____________ 4.90
3 Biến cố gia đình của KH, KH/người nhà mắcbệnh hiểm nghèo/ đã mất/ án tù/ tai nạn giao thông.___________________________________
4.80 % 4 Do thiên tai, khí hậu/thị trường như biến động(giá cả, cung cầu, thay đổi chính sách ngành, .) 4.60%
5 Nguyên nhân quá hạn khác 2.20
% 6 KH cố tình sử dụng vốn sai mục đích/vay hộ,vay
ké______________________________________
1.10% % 7 Đối tác gặp khó khăn và, hoặc chậm thanh toáncho KH/ lừa đảo KH._______________________ 0.70%
Nguồn:Báocáonội bộ Ngân hàng MBBank
Qua bảng số liệu 2.3 ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu đang tập trung nhiều vào các khoản nợ có TSBĐ là máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa, đều ở mức trên 30% trong các năm gần đây. Tỷ lệ các khoản nợ xấu không có TSBĐ/TSBĐ suy giảm không còn giá trị giảm từ 21% năm 2017 xuống 7% năm 2018 và 12% năm 2019. Số liệu này cho thấy chính sách cho vay không có TSBĐ của MB đã được thắt chặt hơn. Đây là các TSBĐ mà MB gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hồi. Với cơ cấu dư nợ xấu theo TSBĐ như trên, đặt ra bài toán tăng cường năng lực xử lý TSBĐ là máy móc thiết bị, vật tư, hàng hóa; bất động sản; TSBĐ khác (chủ yếu là quyền đòi nợ/khoản phải thu hình thành trong tương lai).
Vậy đâu là nguyên nhân gây ra nợ xấu tại MB, các nguyên nhân gây ra nợ xấu tại MB. Theo kết quả thống kê nguyên nhân chính dẫn đến nợ xấu tại MB phần lớn xuất phát từ Khách hàng” trung bình 3 năm qua nợ xấu xảy ra do các Khách hàng có tài chính khó khăn/suy giảm so với thời điểm cho vay (81,1%), các nguyên nhân khác như do yếu tố Khách quan (thiên tai/sự kiện bất thường). Khách hàng lừa đảo Ngân hàng, Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích... chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ từ 1%-5%
Ngoài ra các nguyên nhân xuất phát từ MB chủ yếu phát sinh từ khâu giám sát tín dụng và khâu đề xuất cấp tín dụng. Điều này cho thấy MB cũng cần phải quan tâm
hơn đến các nguyên nhân này để phòng ngừa các rủi ro phát sinh từ chính Ngân hàng
như từ cán bộ nhân viên, từ việc thực thi quy trình cấp tín dụng.
2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
2.2.2.1 Thực trạng về nhận diện, phân loại, đo lường nợ xấu tại MB
Phân loại, nhận diện nợ xấu
Thực hiện theo các quy định của NHNN, MB đã quy định cụ thể hóa việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro. Cụ thể:
“Thông báo số 1309/TB-HS ngày 15/05/2014 về việc Hướng dẫn Thông tư 02/2013/NHNN-TT và Thông tư 09/2014/NHNN-TT về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
trong hoạt động của TCTD”
“Quyết định số 1205/QĐ-HS ngày 10/10/2019 về việc ban hành“Quy định dự phòng rủi ro”
“Quyết định số 12270/QĐ-HS ngày 16/12/2019 về việc ban hành“Quy trình phân loại nợ, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng”
Ngân hàng TMCP Quân Đội tuân thủ theo quy định của NHNN trong quá trình xây dựng các văn bản nội bộ. Hiện tại, MB áp dụng phân loại nợ kết hợp các 2 phương pháp định lượng và định tính cụ thể như sau:
(Nợ đủ tiêu chuẩn)
-Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn;
Nhóm 2 (Nợ cần chú
ý)
- Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
- Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; .
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu
chuẩn)
- Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
- Nợ gia hạn nợ lần đầu;
-Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
-Cáckhoản nợ thuộc đối tượng bị giới hạn/hạn chế/không cấp tín dụng theo Luật các TCTD chưa thu hồi được trong thời gian dưới 30