Nghiệp vụ tài trợ ngoại thương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế AGRIBANNK việt nam chi nhánh uông bí thời kỳ hội nhập (Trang 38)

1.2. Tổng quan về dịch vụ thanh toán quốc tế

1.2.2.3.Nghiệp vụ tài trợ ngoại thương

Hiện nay có rất nhiều các hình thức tài trợ khác đang đƣợc các ngân hàng trên thế giới áp dụng nhƣ: tài trợ cho nhà cung cấp (supplier finance), tài trợ nhà phân phối (distributor finance)… Trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận này, tác giả xin nêu thêm 3 hình thức tài trợ xuất nhập khẩu đƣợc khá nhiều ngân hàng trên thế giới áp dụng là factoring (tín dụng bao thanh tốn), forfeiting và banker’s acceptance.

Factoring (Tín dụng bao thanh tốn)

Đây là hình thức tài trợ đặc biệt dành cho nhà xuất khẩu, ngân hàng hay các tổ chức tài chính sẽ mua lại các chứng từ thanh toán, các khoản nợ chƣa đến hạn thanh toán để trở thành chủ nợ trực tiếp đứng ra đòi nợ nhà nhập khẩu ở nƣớc ngồi.

Bao thanh tốn là việc mua bán các khoản có phải địi chƣa tới hạn thanh toán phát sinh từ hoạt động cung ứng hàng hóa và dịch vụ nhƣng khơng đƣợc phép truy hồn những chủ cũ của các khoản có này. Thơng thƣờng, ngƣời ta gọi ngƣời bán khoản có phải địi này là ngƣời nhƣợng và ngƣời mua là ngƣời bao thanh tốn.

Trong hoạt động bao tồn bộ thanh tốn, ngƣời nhập khẩu đề nghị ngân hàng phục vụ ông ta ký phát một hối phiếu tự nhận nợ (promissory notes) và chuyển hối phiếu cho nhà xuất khẩu. Hoặc cũng có thể lựa chọn phƣơng thức

bảo lãnh hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát đòi nợ nhà nhập khẩu và đƣợc nhà nhập khẩu ký chấp nhận.

Trên cơ sở hợp đồng bao tồn bộ thanh tốn giữa nhà xuất khẩu và ngƣời bao các khoản có phải địi, ngƣời xuất khẩu sẽ chuyển giao hối phiếu cho ngƣời mua khoản có phải địi này. Hợp đồng bao thanh tốn có thể có một ý nghĩa đặc biệt, nó là một cơ sở pháp lý đƣợc phép áp dụng cho khoản có phải địi đã đƣợc nhƣợng bán, chỉ nhƣ vậy mới có thể giải quyết đƣợc những vƣớng mắc về luật nƣớc ngồi và những tranh chấp có thể phát sinh theo luật quốc gia. Hối phiếu tự nhận nợ phù hợp một cách đặc biệt đối với hình thức bao tồn bộ thanh tốn.

Tùy theo tính chất hồn hảo của chứng từ, tình hình tài chính và khả năng mắc nợ mà ngân hàng quyết định tỷ lệ mua nợ cao hay thấp đối ngƣời nhà xuất khẩu. Có hai loại:

Tín dụng bao thanh tốn tƣơng đối: là ngân hàng sẽ thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu, nhƣng với thỏa thuận là nhà xuất khẩu vẫn chịu trách nhiệm rủi ro nếu nhà nhập khẩu khơng trả tiền.

Tín dụng bao thanh tốn tuyệt đối: ngân hàng gánh chịu mọi rủi ro nếu nhƣ nhà nhập khẩu khơng trả tiền.

Tín dụng bao thanh tốn giúp nhà xuất khẩu có vốn ngay để tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình dù bán thu tiền ngay hay bán chịu, đồng thời giúp nhà xuất khẩu không phải bận tâm và việc quản lý thanh tốn phức tạp, kéo dài thời gian. Vì vậy, nhà xuất khẩu phải trả một khoản phí khá cao khi đƣợc bao thanh toán.

Forfeiting

Là hoạt động mua lại các khoản nợ sẽ đến hạn thanh toán vào một ngày tƣơng lai, hình thành từ việc giao hàng hóa hay cung ứng dịch vụ mà phần lớn là các giao dịch xuất nhập khẩu mà khơng truy địi ngƣời bán nếu ngƣời chủ nợ khơng thanh tốn khi đến hạn. Có thể hiểu đơn giản rằng, forfeiting giống nhƣ một hình thức mua hối phiếu trả chậm miễn truy đòi. Đây là nghiệp vụ bao thanh toán cho những khoản phải thu cụ thể, riêng lẻ trong tồn bộ q trình thanh tốn xuất nhập khẩu dài hạn cho từng đối tƣợng cụ thể.

Banker’s acceptance

Khi bán chịu hàng hóa cho ngƣời nhập khẩu, để hạn chế rủi ro có thể phát sinh khi đến hạn thanh toán, thơng thƣờng xuất khẩu địi hỏi ngƣời nhập khẩu phải có một ngân hàng uy tín đứng ra chấp nhận hối phiếu thì ngƣời hƣởng lợi hối phiếu sẽ yên tâm hoàn toàn bởi khi hối phiếu đến hạn, ngân hàng chấp nhận hối phiếu sẽ thực hiện việc trả tiền.

Việc chấp nhận hối nhiếu nhƣ nói ở trên, thực chất là ngân hàng đã đứng ra tài trợ cho ngƣời nhập khẩu, nhờ đó họ có thể tiến hành nhập khẩu hàng hóa một cách thuận lợi.

Bằng việc chấp nhận hối phiếu, ngân hàng cam kết chi trả vô điều kiện một số tiền nhát định vào một ngày nhất định. Do đó, các hối phiếu có chữ ký chấp nhận của ngân hàng trở thành một cơng cụ có thể giao dịch trên thị trƣờng, đƣợc lƣu thông rộng rãi không những ở trong nƣớc, mà còn trong phạm vi quốc tế, vì việc trả tiền cho hối phiếu khi đến hạn là tƣơng đối chắc chắn. Chỉ những

khách hàng nào có uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có lãi thì ngân hàng mới đồng ý chấp nhận hối phiếu cho họ.

Đối với hối phiếu đã đƣợc ngân hàng chấp nhận mà khi đến hạn thanh tốn, ngƣời hƣởng lợi xuất trình hối phiếu để u cầu thanh tốn thì ngân hàng sẽ trích tiền trên tài khoản của ngƣời nhập khẩu để thanh toán, nếu tài khoản của ngƣời nhập khẩu khơng đủ hoặc khơng có số dƣ, thì ngân hàng sẽ cho ngƣời nhập khẩu vay bắt buộc để thanh tốn.

1.2.3. Vai trị của dịch vụ thanh toán quốc tế

a. Đối với nền kinh tế

Trong hội nhập, tồn cầu hố nền kinh tế thế giới thì hoạt động thanh tốn quốc tế đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nƣớc. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích luỹ trao đổi trong nƣớc mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp với sức mạnh trong nƣớc với môi trƣờng kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay, khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đƣờng tất yếu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc thì vai trị của hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đƣợc khẳng định.

Thanh toán quốc tế là mắt xích khơng thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân. Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng của giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. Thanh tốn quốc tế góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh q trình lƣu thơng hàng hố trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động thanh tốn quốc tế đƣợc tiến hành nhanh chóng,

an tồn sẽ khiến cho quan hệ lƣu thơng hàng hố tiền tệ giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn.

Thanh toán quốc tế làm tăng cƣờng các mối quan hệ giao lƣu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quá trình thanh tốn đƣợc an tồn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Các ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, đồng thời tƣ vấn cho khách hàng, hƣớng dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủi ro trong thanh tốn và tạo sự an tồn tin tƣởng cho khách hàng.

Khi hoạt động thanh toán quốc tế phát triển, giúp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và địch vụ; thúc đẩy hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài; thúc đẩy và mở rộng hoạt động dịch vụ; thúc đẩy và thu hút kiều hối; thúc đẩy thị trƣờng tài chính Việt Nam hội nhập quốc tế.

Về phƣơng diện quản lý của Nhà nƣớc, thanh toán quốc tế giúp tập trung và quản lý nguồn ngoại tệ trong nƣớc và sử dụng ngoại tệ một cách hiệu quả, tạo điều kiện thực hiện tốt cơ chế quản lý ngoại hối của nhà nƣớc, quản lý hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu theo chính sách ngoại thƣơng đã đề ra.

b. Đối với ngân hàng thương mại

Trong các mối quan hệ thanh tốn quốc tế, ngân hàng đóng vai trị trung gian tiến hành thanh tốn. Nó giúp cho q trình thanh tốn đƣợc tiến hành an tồn, nhanh chóng và thuận lợi đồng thời giảm thiểu chi phí cho khách hàng. Với sự uỷ thác của khách hàng, ngân hàng không chỉ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong các giao dịch thanh tốn mà cịn tƣ vấn cho họ nhằm tạo nên sự tin tƣởng, hạn chế rủi ro trong quan hệ thanh tốn với các đối tác nƣớc ngồi. Thanh tốn quốc tế khơng chỉ làm tăng thu nhập của ngân hàng, mở rộng vốn, đa dạng

các dịch vụ mà cịn nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng tài chính quốc tế.

Thanh tốn quốc tế là một loại hình dịch vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới thanh tốn quốc tế. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín của ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó khơng chỉ giúp ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động mà còn là một ƣu thế tạo nên sức cạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trƣờng. Hoạt động thanh toán quốc tế khơng chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà cịn là một hoạt động nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thƣơng, tài trợ thƣơng mại và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, ngân hàng có thể thu hút đƣợc nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh tốn quốc tế với ngân hàng dƣới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán.

Thanh tốn quốc tế cịn tạo điều kiện hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng qui mơ và mạng lƣới ngân hàng.

Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nƣớc ngồi, nâng cao uy tín của mình trên trƣờng quốc tế, trên cơ sở

đó khai thác đƣợc nguồn tài trợ của các ngân hàng nƣớc ngoài và nguồn vốn trên thị trƣờng tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng.

c. Đối với nhà kinh doanh (doanh nghiệp)

Là một chủ thể trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh từ phía các đối thủ khác. Để tồn tại và phát triển, tất yếu doanh nghiệp phải có lợi thế trong cạnh tranh. Muốn vậy, doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc sản xuất kinh doanh hợp lý, phù hợp với năng lực, điều kiện bản thân và điều kiện thị trƣờng. Về lâu dài, doanh nghiệp phải chú trọng đến mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, cải tiến & nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đem sản phẩm ra thị trƣờng quốc tế giới thiệu sản phẩm Việt Nam tới mọi ngóc ngách của thế giới.

Trong q trình lƣu thơng hàng hố, thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng, do vậy nếu thanh tốn thực hiện nhanh chóng và liên tục, giá trị hàng hố xuất nhập khẩu đƣợc thực hiện sẽ có tác dụng thúc đẩy tốc độ thanh toán và giúp các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Thông qua thanh tốn quốc tế cịn tạo nên các mối quan hệ tin cậy giữa doanh nghiệp và ngân hàng, từ đó có thể tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đƣợc các ngân hàng tài trợ vốn trong trƣờng hợp doanh nghiệp thiếu vốn, hỗ trợ về mặt kỹ thuật thanh toán thông qua việc hƣớng dẫn, tƣ vấn cho doanh nghiệp, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra trong q trình thanh tốn với các đối tác.

Thanh tốn quốc tế cịn có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gia tăng qui mơ hoạt động, tăng khối lƣợng hàng hố giao dịch và mở rộng quan hệ giao dịch với các nƣớc.

1.3.1. Quan điểm về phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế

Ngân hàng là ngành cung ứng dịch vụ đặc biệt đối với dân cƣ và nền kinh tế. Sự tồn tại của ngân hàng gắn với sự tồn tại của các dịch vụ ngân hàng cung ứng. Do vậy, phát triển dịch vụ ngân hàng là hết sức cần thiết nhằm góp phần củng cố ngân hàng lớn mạnh, nâng cao vị thế của ngành ngân hàng với nền kinh tế, sự tự tin trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế là một tất yếu khách quan.

Khi nền kinh tế phát triển, dịch vụ ngân hàng không thể đứng yên mà phải tăng trƣởng và phát triển. Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng đƣợc hiểu là sự mở rộng dịch vụ thanh tốn quốc tế về quy mơ đồng thời gia tăng chất lƣợng dịch vụ. Sự phát triển đƣợc phân tích theo hai khái cạnh: phát triển về chiều rộng và phát triển về chiều sâu.

Sự phát triển này đồng nghĩa với việc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ. Khơng chỉ duy trì các hoạt động truyền thống mà phải tiếp cận và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhƣ dịch vụ thẻ thanh tốn quốc tế… Đa dạng hóa các dịch vụ giúp cho ngân hàng đa dạng hóa cơ cấu thu nhập, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, củng cố thƣơng hiệu và uy tín trên thị trƣờng, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế đất nƣớc.

Một thực tế là, đối với ngân hàng thƣơng mại hiện đại thì thu nhập từ phí dịch vụ có xu hƣớng tăng. Các ngân hàng ngày nay hoạt động đa năng, tạo ra một dây chuyền kinh doanh khép kín, mỗi nghiệp vụ tạo ra một mắt xích khơng thể thiếu, trong đó hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc xác định là nghiệp vụ căn

bản, làm tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát triển nhƣ kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thƣơng...

Do đó, việc các ngân hàng chú trọng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế là tất yếu. Không những vậy, ngân hàng cịn phải khơng ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ thanh toán quốc tế đề đáp ứng tốt nhu cầu của doanh nghiệp, nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập, tăng tính cạnh tranh và hiệu quả.

Bên cạnh đó, phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế đồng nghĩa đảm bảo khách hàng hài lòng. Việc thực hiện các giao dịch thanh tốn quốc nhanh chóng là đảm bảo yêu cầu về thời gian của khách hàng cũng nhƣ quy định của ngân hàng và chuẩn mực quốc tế. Mặt khác, các giao dịch phải đƣợc thực hiện chính xác theo đề nghị của khách hàng về đơn vị thụ hƣởng, số tiền, nội dung giao dịch, các điều khoản và điều kiện khác tùy theo phƣơng thức thanh toán của khách hàng. Đồng thời trong q trình thanh tốn ngân hàng phải đảm bảo an toàn trong giao dịch, khơng làm thất thốt tài sản của khách hàng cũng nhƣ bảo mật thông tin của khách hàng.

Hơn nữa các giao dịch thanh toán quốc tế cần đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả. Về phía khách hàng, thể hiện ở lợi ích thu đƣợc và các chi phí khách hàng phải trả khi sử dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế. Về phía ngân hàng, là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động thanh toán quốc tế, hiệu quả tăng thêm các nghiệp vụ hỗ trợ khác nhƣ tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, huy động vốn cũng nhƣ tăng tính cạnh tranh, uy tín của ngân hàng.

Để đánh giá sự phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng thƣơng mại, ngƣời ta thƣờng xem xét chỉ tiêu tỷ trọng doanh số, thu nhập, số

lƣợng dịch vụ, số lƣợng khách hàng tham gia dịch vụ và chất lƣợng dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế AGRIBANNK việt nam chi nhánh uông bí thời kỳ hội nhập (Trang 38)