Thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 1993 –

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam (Trang 33 - 40)

Công tác vận động, thu hút nguồn vốn ODA trong thời kỳ 1993 – 2010 đã đƣợc thực hiện tích cực, theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nƣớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển. Việc thu hút ODA đã đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau và ở tất cả các cấp từ trung ƣơng tới cơ sở cũng nhƣ ở các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nƣớc ngồi.

Thơng qua các Hội nghị nhóm tƣ vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam thƣờng niên, các nhà tài trợ đã cam kết ODA cho Việt Nam với mức năm sau cao hơn năm trƣớc và tổng lƣợng ODA đạt khoảng 61 tỷ USD trong

giai đoạn 1993 – 2010. Số vốn ODA cam kết nói trên bao gồm hỗ trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 15 – 20%, phần còn lại là vốn vay ƣu đãi. Số vốn ODA cam kết này đƣợc sử dụng trong nhiều năm, tuỳ thuộc vào thời hạn của các chƣơng trình và các dự án cụ thể.

Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, Việt Nam đã ký kết với các nhà tài trợ các điều ƣớc quốc tế về ODA (dự án, nghị định thƣ, hiệp định, chƣơng trình). Tính từ năm 1993 đến hết 2009, tổng giá trị các điều ƣớc quốc tế về ODA đã đƣợc ký kết đạt 53 triệu USD, chiếm khoảng 79% tổng nguồn vốn ODA đã đƣợc cam kết trong cùng giai đoạn.

Nguồn vốn ODA đã đƣợc ƣu tiên sử dụng cho các lĩnh vực nhƣ giao thông vận tải, phát triển nguồn và mạng lƣới truyền tải và phân phối điện, phát triển nông nghiệp và nông thôn bao gồm thuỷ lợi, thuỷ sản, lâm nghiệp kết hợp xố đói giảm nghèo, cấp thốt nƣớc và bảo vệ mơi trƣờng, y tế, giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, tăng cƣờng năng lực và thể chế...

Nguồn vốn ODA đã đƣợc giải ngân tính cho ngân sách nhà nƣớc (không bao gồm phần giải ngân cho các khoản chi tại nƣớc tài trợ, chi cho chuyên gia...) trong giai đoạn từ năm 1993 đến hết năm 2009 ƣớc đạt khoảng 25 triệu USD, bằng 61% tổng giá trị các điều ƣớc quốc tế về ODA đã ký kết và bằng 48% tổng lƣợng ODA đã cam kết trong thời kỳ này.

Mức giải ngân ODA khác nhau giữa các nhà tài trợ và giữa các loại hình dự án. Các dự án hỗ trợ kỹ thuật thƣờng có mức giải ngân cao (chủ yếu là chi cho chuyên gia, mua sắm trang thiết bị, máy móc và đào tạo). Các dự án đầu tƣ xây dựng thƣờng giải ngân chậm do mất nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị đầu tƣ nhƣ đền bù, di dân và tái định cƣ, đấu thầu và xét thầu. Nhìn chung, giải ngân ODA trong thời gian qua mới đạt khoảng 70 – 80% kế hoạch đề ra.

Công tác quản lý nhà nƣớc về ODA đã đƣợc tăng cƣờng. Năm 2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định mới về quản lý và sử dụng ODA tạo ra khung pháp lý chặt chẽ và khá đồng bộ đối với công tác quản lý nhà nƣớc về ODA. Trong giai đoạn 1993 – 2009, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính đã ban hành nhiều văn bản pháp quy hƣớng dẫn thực hiện Nghị định nói trên của Chính phủ. Cơng tác quản lý nhà nƣớc về ODA ở các cấp về cơ bản đã tập trung vào một đầu mối: ở trung ƣơng là Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, ở các bộ là các Vụ Kế hoạch và đầu tƣ hoặc Vụ Hợp tác quốc tế, ở các tỉnh là các Sở Kế hoạch và đầu tƣ. Tuy nhiên, ở một số địa phƣơng công tác quản lý ODA vẫn còn phân tán, ảnh hƣởng đến cơng tác phối hợp và sử dụng có hiệu quả nguồn lực này.

Đánh giá một cách tổng thể, việc thu hút và sử dụng ODA của Việt Nam trong giai đoạn 1993 – 2010 đã ƣu tiên sử dụng nguồn lực này để hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần tăng trƣởng kinh tế, xố đói giảm nghèo, cụ thể là:

Nguồn vốn ODA đã bổ sung một phần quan trọng cho ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ phát triển, chiếm khoảng từ 22% đến 25% tổng vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc (bao gồm cả phần vốn ODA cho vay lại từ ngân sách nhà nƣớc)

Những cơng trình quan trọng đƣợc tài trợ bởi ODA đã góp phần cải thiện cơ bản và phát triển một bƣớc cơ sở hạ tầng kinh tế, trƣớc hết là giao thông vận tải và năng lƣợng điện, góp phần khơi dậy nguồn vốn trong nƣớc và thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.

ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nơng nghiệp và nông thôn, kết hợp xóa đói giảm nghèo. Số liệu các cuộc điều tra mức sống dân cƣ trong thời gian qua cho thấy tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ mức 58% vào năm

1983 xuống còn 37% vào năm 1998; 28,9% năm 2002 và dƣới 10% năm 2004. Kết quả này cho thấy Việt Nam đã vƣợt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) mà nƣớc ta cam kết với thế giới. Những kết quả này có sự góp phần quan trọng của ODA. Điều này thể hiện rõ nét thông qua các dự án phát triển nơng nghiệp và nơng thơn, kết hợp xóa đói giảm nghèo, trong đó nguồn vốn ODA đã giúp nông dân nghèo tiếp cận nguồn vốn vay để tạo ra các ngành nghề phụ, hỗ trợ phát triển công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, phát triển giao thông nông thôn, thủy lợi, cung cấp nƣớc sạch, phát triển lƣới điện sinh hoạt, trạm y tế, trƣờng học…

Nguồn vốn ODA đã hỗ trợ phát triển các tỉnh và thành phố, nhất là hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng quy mô nhỏ ở các vùng nông thôn miền núi. Hầu hết các tỉnh và thành phố có các dự án hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt, trƣờng học, bệnh viện, hệ thống thủy lợi, một số dự án thoát nƣớc, phát triển cơ sở hạ tầng quy mơ nhỏ.

ODA đóng góp cho sự phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, tác động tích cực đến việc cải thiện chỉ số phát triển con ngƣời ở Việt Nam. Tổng nguồn vốn ODA cho giáo dục và đào tạo ƣớc tính chiếm khoảng 8,5 – 10% tổng kinh phí giáo dục và đào tạo, đã góp phần cải thiện chất lƣợng và hiệu quả của lĩnh vực này, tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học nhƣ các dự án ODA hỗ trợ cải cách giáo dục tiểu học, trung học và đại học, dự án đào tạo nghề…

Nguồn vốn ODA đã đóng góp cho sự thành cơng của một số chƣơng trình quốc gia, ngành có ý nghĩa sâu rộng nhƣ chƣơng trình dân số và phát triển, chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, chƣơng trình dinh dƣỡng trẻ em, chƣơng trình nƣớc sạch nơng thơn, chƣơng trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo… Nhờ vậy, thứ hạng các quốc gia và chỉ số phát triển con ngƣời của Liên hiệp quốc đều đƣợc cải thiện hàng năm.

ODA đã góp phần tăng cƣờng năng lực và thể chế thơng qua các chƣơng trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc và lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cƣờng năng lực con ngƣời… Thông qua các dự án ODA, hàng ngàn cán bộ Việt Nam đƣợc đào tạo và đào tạo lại, nhiều công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý hiện đại đƣợc chuyển giao.

Quan hệ giữa phía Việt Nam và các nhà tài trợ đã đƣợc thiết lập trên cơ sở quan hệ đối tác, đề cao vai trị làm chủ của bên tiếp nhận ODA thơng qua các hoạt động hài hòa và tuân thủ các quy trình và thủ tục ODA. Điều này đƣợc thể hiện trên nhiều lĩnh vực nhƣ phát triển các quan hệ đối tác trong nông nghiệp, lâm nghiệp, hiệu quả hỗ trợ, nghiên cứu áp dụng các mơ hình hỗ trợ mới (hỗ trợ ngân sách, tiếp cận ngành…), hài hịa q trình chuẩn bị dự án, thống nhất hệ thống báo cáo, hài hịa hóa q trình mua sắm, tăng cƣờng năng lực toàn diện về quản lý ODA. Nƣớc ta đƣợc chọn là nƣớc điển hình về tiến hành hài hịa hóa quy trình thủ tục ODA, tn thủ hệ thống quản lý quốc gia về nâng cao hiệu quả hỗ trợ.

2.1.2. Cam kết, ký kết các khoản vay ODA

Việt Nam hiện có 51 nhà tài trợ song phƣơng và đa phƣơng, trong đó có 28 nhà tài trợ song phƣơng và 23 nhà tài trợ đa phƣơng có các chƣơng trình ODA thƣờng xuyên. Hầu hết các nhà tài trợ đều có chiến lƣợc hoặc chƣơng trình cung cấp ODA cho Việt Nam.

Việt Nam đã tranh thủ đƣợc sự hỗ trợ to lớn và quý báu của các nhà tài trợ song phƣơng, đa phƣơng và các tổ chức phi chính phủ. Từ năm 1993 đến nay, thơng qua 16 hội nghị nhóm tƣ vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, cộng đồng tài trợ quốc tế đã cam kết cung cấp nguồn ODA cho Việt Nam

tổng giá trị lên tới khoảng 61 tỷ USD (bao gồm cả hỗ trợ khơng hồn lại và vay ƣu đãi), cam kết này đã đƣợc thực hiện thông qua các hiệp định ODA đƣợc ký kết với tổng số vốn đạt mức 42 tỷ USD. Mức cam kết ODA hàng năm đều tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc. Giai đoạn 1993 – 2006, tổng giá trị ODA cam kết đạt 37,2 tỷ USD, nhiều nhất là Nhật Bản 10,2 tỷ USD, WB 7,6 tỷ USD, ADB 4,4 tỷ USD, các tổ chức Liên hiệp quốc 2,8 tỷ USD, Pháp 1,9 tỷ USD, Đức 0,8 tỷ USD… Riêng giai đoạn 5 năm 2001 – 2005 mức cam kết đạt 14,9 tỷ USD, đỉnh cao là giai đoạn 5 năm 2006 – 2010 mức cam kết đạt kỷ lục là 29,1 tỷ USD.

Bảng 2.1: Cam kết và ký kết ODA thời kỳ 1993 – 2010

Đơn vị tính: triệu USD

Năm Tổng số cam kết Ký kết 1993 1.861 817 1994 1.959 2.598 1995 2.311 1.444 1993-1995 6.131 4.859 1996 2.431 1.602 1997 2.377 1.686 1998 2.192 2.444 1999 2.146 1.503 2000 2.4 1.768 1996-2000 11.546 9.003 2001 2.399 2.418 2002 2.462 1.805 2003 2.839 1.757 2004 3.441 2.568 2005 3.748 2.515 2001-2005 14.889 11.063 2006 4.457 2.824 2007 5.426 3.795 2008 5.426 4.058

Năm Tổng số cam kết Ký kết

2009 5.815 6.144

2010 8.000

2006-2010 29.124

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2010

Bảng 2.1 cho thấy cam kết hỗ trợ ODA khơng ngừng tăng trong vịng hơn 16 năm. Đây là biểu hiện tốt bởi điều đó chứng tỏ sự ghi nhận của cộng đồng tài trợ quốc tế đối với những thành tựu của công cuộc đổi mới và phát triển của Việt Nam. Trong thời kỳ 2001 – 2010 công tác vận động ODA tiếp tục đƣợc tiến hành theo chủ trƣơng đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc: “Việt Nam sẵn sàng là đối tác tin cậy của các nƣớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 8)

Cùng với các thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nƣớc, tổng lƣợng ODA cam kết cho Việt Nam thời kỳ 1993 – 2006 tăng tƣơng đối nhanh, đặc biệt là giai đoạn 2001 – 2010, năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 2001 đạt 2,4 tỷ USD, năm 2002 đạt 2,46 tỷ USD, năm 2003 đạt 2,839 tỷ USD, năm 2004 đạt 3,441 tỷ USD, năm 2005 đạt 3,5 tỷ, năm 2006 đạt 3,7 tỷ USD, năm 2007 đạt gần 4,5 tỷ USD, năm 2008 đạt 5,4 tỷ USD, năm 2009 đạt 5,8 tỷ USD. Năm 2010 các nhà tài trợ đã cam kết tại Hội nghị tƣ vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12/2009 với số vốn lên đến mức kỷ lục là 8 tỷ USD. Nhƣ vậy là ODA của các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam trong vòng 5 năm qua đạt mức kỷ lục của kỷ lục. Theo các nhà kinh tế đánh giá thì giai đoạn 2006 – 2010 là thời kỳ “hoàng kim” cho thu hút vốn ODA của Việt Nam. Để đạt đƣợc kết quả trên, chính phủ Việt Nam đã chứng tỏ đƣợc vai trị quản lý nhà nƣớc của mình trƣớc cộng đồng nhà tài trợ, nhất là sau khi Việt Nam tổ chức thành công hội nghị các nhà lãnh đạo các nền kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC), trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế

giới WTO. Các nhà tài trợ quốc tế đánh giá rất cao về môi trƣờng phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc ta đang ngày một hấp dẫn, thơng thống với những tiêu chí của một nền kinh tế thị trƣờng.

Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, chính phủ Việt Nam đã ký kết với các nhà tài trợ các điều ƣớc quốc tế về ODA (dự án, nghị định thƣ, hiệp định, chƣơng trình…).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)