Những hạn chế trong vấn đề thu hút vốn ODA cho phát triển giao thông vận tải:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam (Trang 63 - 64)

quốc tế. Nhờ sớm nắm bắt đƣợc KHCN ngay từ khi bắt tay xây dựng các cơng trình lớn, hiện đại sử dụng ODA nhƣ các cầu dây vãng Mỹ Thuận, Cần Thơ, Bãi Cháy, Rạch Miễu, Hầm đƣờng bộ qua đèo Hải Vân, ngành giao thông vận tải đã sớm ứng dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật và công nghệ xây dựng cầu tiên tiến, tạo ra sức cạnh tranh trong khu vực.

2.2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những mặt đƣợc của ODA hỗ trợ quá trình phát triển, việc sử dụng ODA trong thời gian qua cũng bộc lộ những yếu kém, làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực này, cụ thể là:

a. Những hạn chế trong vấn đề thu hút vốn ODA cho phát triển giao thông vận tải: thông vận tải:

Ở Việt Nam hiện có 28 nhà tài trợ song phƣơng, 23 nhà tài trợ đa phƣơng có các chƣơng trình ODA thƣờng xun. Nhƣng hiện nay đầu tƣ phát triển cho giao thơng vận tải chỉ có 2 tổ chức tài trợ đa phƣơng và 17 tổ chức tài trợ song phƣơng. Dẫn đầu các tổ chức tài trợ song phƣơng là Nhật Bản, dẫn đầu các tổ chức tài trợ đa phƣơng là WB, ADB. Nhƣ vậy số lƣợng các tổ chức tài trợ đa phƣơng so với các tổ chức tài trợ song phƣơng là rất ít, đây cũng là một trở ngại đối với quá trình phát triển giao thơng vận tải với ngun nhân: Trong khi các tổ chức đa phƣơng đều cho phép đấu thầu cạnh tranh quốc tế, thì các nhà tài trợ song phƣơng đều phải mua hàng hoặc sử dụng tƣ vấn của nƣớc họ (chỉ định một nhà thầu hoặc đấu thầu hạn chế trong các nhà cung cấp của nƣớc họ), điều này làm tăng chi phí của dự án, tăng gánh nặng nợ nần của chúng ta đặc biệt trong điều kiện tỷ lệ vốn viện trợ khơng hồn lại ngày càng giảm (chiếm 3,47% tổng vốn cho vay), điều kiện cho vay ƣu đãi

ngày càng chặt chẽ hơn. Điều đó đặt ra thách thức đối với Việt Nam cần phải thận trọng hơn nữa trong việc lựa chọn dự án ƣu tiên, thiết kế dự án, tính tốn vốn đầu tƣ phải chú trọng hơn nữa đến tính tiết kiệm, hiệu quả và khả năng hồn vốn.

Cơ cấu nguồn vốn ODA phân bổ theo lĩnh vực chƣa đồng đều, hiện nay nguồn vốn ODA dành cho đƣờng bộ chiếm tỷ lệ quá lớn trong khi đó một số lĩnh vực nhƣ giao thơng nơng thơn, giao thông đƣờng sông cơ sở hạ tầng quá yếu kém thì tỷ trọng vốn lại quá thấp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)