b. Những hạn chế trong vấn đề sử dụng vốn ODA trong phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam.
3.2.1. Quan điểm thu hút và sử dụng vốn ODA trong ngành giao thông vận tả
tải, đảm bảo giao thông thông suốt, tiết kiệm chi phí đầu tƣ xây dựng và khai thác vận tải. Khai thác có hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ khác nhau trong quá trình phát triển của ngành.
Chiến lƣợc phát triển mạng lƣới tổng thể giao thông vận tải theo từng khu vực nhƣ trục dọc Bắc Nam, 27 hành lang vận tải chính trong đó có 2 hành lang hình thành trên trục dọc thơng suốt Bắc – Nam, 5 hành lang tại các khu vực kinh tế trọng điểm và 13 hành lang tạo thành ngõ nối thông với các nƣớc láng giềng.
3.2. Quan điểm và định hƣớng thu hút, sử dụng vốn ODA trong ngành Giao thông vận tải đến năm 2020 Giao thông vận tải đến năm 2020
Từ nay đến năm 2020, tổng số nguồn vốn cần để đầu tƣ phát triển ngành giao thông vận tải khoảng 83 tỷ USD. Dự kiến phân bổ cho lĩnh vực đƣờng bộ khoảng 20 tỷ USD, đƣờng sắt 24 tỷ USD, các lĩnh vực khác 39 tỷ USD. Trong đó ƣu tiên cho phát triển giao thơng đô thị tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh khoảng 26 tỷ USD, cải tạo cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn khoảng 5 tỷ USD (xem thêm Phụ lục 4). Đứng trƣớc nhu cầu về vốn đầu tƣ cho hạ tầng giao thông vận tải đến năm 2020, ngành giao thơng vận tải đã có những quan điểm và định hƣớng để thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA:
3.2.1. Quan điểm thu hút và sử dụng vốn ODA trong ngành giao thơng vận tải vận tải
Để có thể tăng cƣờng thu hút và sử dụng vốn ODA một cách hợp lý và hiệu quả cần dựa trên 5 quan điểm chủ đạo nhƣ sau:
Một là, phát huy tính chủ động và tự chủ quốc gia trong thu hút và sử
dụng vốn ODA đối với phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, bao gồm:
Tính chủ động độc lập đƣợc vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt trong tất cả các quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA, từ việc xác định lĩnh vực ƣu tiên sử dụng vốn ODA, vận động tài trợ, xây dựng dự án khả thi, đàm phán ký kết, triển khai thực hiện dự án, khai thác dự án sau khi hoàn thành.
Phát huy năng lực tài chính trong nƣớc, cụ thể là việc chủ động phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan bố trí vốn đối ứng cho các dự án ODA, đồng thời sử dụng hợp lý vốn đối ứng để phát huy đƣợc hiệu quả nhất.
Tăng cƣờng tính chủ động và tự chủ trong thu hút và sử dụng vốn ODA để phát huy đƣợc những tác động tích cực và hạn chế đƣợc những ảnh hƣởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải nói riêng. Bởi vì thực chất vốn ODA chủ yếu là vốn vay, chính phủ Việt Nam vay vốn đƣợc quyền sử dụng vốn vay đó vào phát triển đất nƣớc và đƣơng nhiên phải trả nợ. Các nhà tài trợ cân nhắc và chỉ đầu tƣ vốn ODA vào các quốc gia biết sử dụng và quản lý hiệu quả nguồn vốn ODA và có khả năng trả nợ trong tƣơng lai. Chính vì vậy để phát huy tính chủ động và tự chủ trong thu hút và sử dụng vốn ODA, cần xây dựng mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với các nhà tài trợ. Ngoài ra cần có sự thống nhất quản lý về mặt nhà nƣớc đối với các dự án ODA.
Hai là, xây dựng quy chế phù hợp, hài hòa thủ tục giữa các nhà tài trợ
với Việt Nam trong các quá trình ký kết, giải ngân và sử dụng vốn ODA nhằm tăng cƣờng thu hút và sử dụng vốn ODA.
Ba là, nâng cao chất lƣợng việc sử dụng vốn ODA, đảm bảo khả năng
trả nợ. Điều đó địi hỏi:
Có quy hoạch tổng thể và quy hoạch riêng cho ngành.
Tổ chức triển khai dự án và khai thác dự án sau khi dự án kết thúc Tổ chức kiểm soát đánh giá tốt đối với từng dự án từ khi ký kết hiệp định, giải ngân, thanh quyết tốn, tính bền vững sau khi dự án kết thúc.
Bốn là, quản lý chặt chẽ nguồn vốn ODA, bao gồm:
Quản lý nguồn vốn ODA cần đƣợc thực hiện chặt chẽ từ khâu đầu đến khâu cuối của chu trình dự án. Cụ thể là từ khâu xác định dự án, xây dựng dự án, ký kết hiệp định, tổ chức thực hiện dự án, bàn giao và đƣa vào sử dụng, quản lý nguồn vốn ODA đƣợc thực hiện ở các cấp nhà nƣớc, các Bộ ngành, cơ quan chức năng, các Ban quản lý dự án và đối tƣợng hƣởng lợi. Đây là công việc đặc biệt cần thiết đối với nƣớc nhận tài trợ và là một trong những công việc quan trọng của việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA.
Nguồn vốn ODA đƣợc đầu tƣ đúng hƣớng và sử dụng tốt có tác động rất tích cực đối với phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện và khả năng trả nợ, mở rộng quan hệ với các đối tác tài trợ. Đây cũng là yêu cầu cần thiết đặt ra đối với chính phủ, các cơ quan chủ quản và các địa phƣơng sử dụng vốn ODA.
Việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tốt góp phấn nâng cao uy tín của Việt Nam và xây dựng một hình ảnh đẹp về Việt Nam đối với bạn bè các nƣớc trên thế giới.
Những quan điểm trên đều đƣợc các nhà chuyên môn đánh giá là đúng đắn và khi áp dụng vào thực tế cần phải cân nhắc. Áp dụng từng quan điểm vào từng thời điểm của đất nƣớc cũng cần tham khảo thêm các kinh nghiệm của các nƣớc có hồn cảnh kinh tế tƣơng tự nhƣ Việt Nam, đồng thời có sự tham mƣu của các nhà chuyên môn. Nhƣng một nguyên tắc cần đƣợc nhất quán trong suốt quá trình phát triển ngành giao thơng vận tải đó là: nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, huy động nội lực, đồng thời hết sức tranh thủ thu hút nguồn vốn nƣớc ngoài đối với ngành giao thông vận tải. Trong vấn đề thu
hút và sử dụng nguồn vốn nƣớc ngoài cần quán triệt quan điểm: đối với nguồn vốn ODA phải hết sức thận trọng trong quyết định đầu tƣ, phải đƣa tính hiệu quả của kinh tế - xã hội lên hàng đầu. Vì bản thân những nhà tài trợ nguồn vốn ODA cũng nhắm mục đích cao nhất cho các khoản cho vay hay những khoản tài trợ là hiệu quả kinh tế - xã hội. Chính vì vậy nếu chúng ta có quyết định đầu tƣ đúng đắn thì sẽ tranh thủ đƣợc rất nhiều nguồn vốn này. Nhƣng tự bản chất của nguồn vốn ODA cũng là có vay có trả, khi trả phải trả lãi vay và đúng thời hạn, nên phải quan niệm một cách đúng đắn đây là nguồn vay ƣu đãi chứ khơng phải là nguồn hỗ trợ khơng hồn lại. Trong thực tế có nhiều cơng trình vay vốn ODA để xây dựng nhƣng tự bản thân nó khơng thể hồn trả đƣợc vốn vay, mà cơng trình đó chỉ là tiền đề vật chất tạo điều kiện cho các khu vực kinh tế khác phát triển, chính phủ phải điều tiết lãi từ các khu vực kinh tế khác để trả nợ. Chính vì tính chất cơng trình vay vốn nhƣng khơng gắn với trách nhiệm trả nợ nên trong quyết định đầu tƣ thƣờng mang nhiều yếu tố chủ quan dẫn đến thiếu hiệu quả trong đầu tƣ. Tuy nhiên, để triệt tiêu nhƣợc điểm này, Chính phủ ln là ngƣời điều hành vốn ODA và Bộ